Đề thi thử đại học lần 1 môn học hóa học

Cho dung dịch A chứa 2g nhôm clorua phản ứng với 20g dung dịch natrihiđroxit 10%. Lọc lấy kết

tủa và nung. Khối lượng sản phẩm thu được là:

A. 1,02g B. 0,765g C. 1,53g D. 0,51g

2. Muốn hòa tan 6g oxit kim loại Y hoá trị II, cần dùng 14,7g axit sunfuric. Công thức của oxit đó là:

A. BaO B. CuO C. MgO D. CaO

pdf5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần 1 môn học hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số hạt mang điện là 16. Tổng số hạt (p + n + e) 
là 36. Tính số khối A và điện tích Z của X. 
A. A = 23, Z = 16 B. A = 16, Z = 36 C. A = 23, Z = 13 D. A = 36, Z = 16 
4. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 hợp chất hữu cơ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 
dư thấy bình tăng thêm p gam và có t gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ 
đó, biết: p = 0,56t và t = 
A. C3H4O4. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C2H2O4. 
5. Thêm 4g lưu huỳnh (VI) oxit vào 40g dung dịch axit sunfuric 12%. C% của dung dịch mới là 
A. 24,25% B. 22,05% C. 23,15% D. Không xác định được 
6. Lấy một hỗn hợp gồm có đồng, sắt (II) oxit và cacbon theo tỉ lệ mol 3 : 2 : 1 (tương ứng). Tìm thể 
tích của axit sufuric 9,6% (d = 1,84 g/ml) cần dùng để hoà tan 3,48g hỗn hợp đó khi đun nóng? 
` A. 3,33ml B. 4,44 ml C. 5,55 ml D. 6,66ml 
7. Sơ đồ phản ứng: A, B, C là: 
A. anđehit metacrylic, axit metacrylic, metyl acrylat 
B. metyl acrylat, axit metacrylic, anđehit metacrylic. 
C. axit metacrylic, anđehit metacrylic, metyl metacrylat. 
D. anđehit metacrylic, axit metacrylic, metyl metacrylat 
8. Một este đơn chức có %mC = 48,65%, mC = 6mH. Este đó là 
A. HCOOCH3. B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. 
9. Khi cho 1,4g Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (đktc) tạo ra là 
A. 1,68 (lít) B. 0,84 (lít) C. 3,36 (lít) D. 1,8 (lít) 
10. Muối A nhuốm màu ngọn lửa đèn khí thành màu vàng.Khi muối A tác dụng với axit sunfuric đặc, 
chất B được đẩy ra. Chất B tác dụng với etanol tạo nên chất C có mùi dễ chịu và ít tan trong nước. 
Với cùng một thể tích, chất C khi cháy tạo nên khí CO2 có thể tích gấp đôi so với khi chất B cháy. 
A, B, C là 
A. CH3COONa,CH3COOH,CH3COOC2H5. (2) B. CH3COONa, CH3COOH, CH3COOCH3. (1) 
C. Cả (1), (2), (3) đều sai. D. (CH3COO)2Ca,HCOOH,CH3COOCH3. (3) 
11. Khối lượng nước cần dùng để hoà tan 18,8g K2O thành dung dịch KOH 50% là 
A. 24,4g B. 26,0g C. 30,0g D. 18,0g 
12. Khi nói về lipit, phát biểu nào là sai? 
A. Là este của glixerin với các axit béo no hoặc chưa no. 
B. Là các hợp chất chứa C, H, O, có thể có P. 
C. Là hợp chất tạo thành do phản ứng este hoá giữa rượu no 3 chức mạch hở, có 3 nguyên tử các 
bon và các axit béo. 
D. Lipit có nhiều trong dầu thực vật, mỡ động vật. 
13. Khi đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon không cùng dãy đồng đẳng thu được số mol CO2 bằng số mol 
H2O. Biết rằng 2 hiđrocacbon đó có số mol bằng nhau. Hai hiđrocacbon đó là 
A. ankan và anken B. ankan và ankin C. 2 ankan D. 2 anken. 
14. Sục 13,44 lít hỗn hợp khí X gồm CO2 và SO2 (có tỉ khối so với H2 là 24,5) qua dung dịch KMnO 4 
0,1M có thể tích 1 lít, thấy dung dịch KMnO4 nhạt màu. Hỏi thể tích CO2 trong hỗn hợp ban đầu và 
nồng độ KMnO4 sau phản ứng? 
A. 10,08 lít và 0,04 M B. 9,88 lít và 0,05M 
C. 11,21 lít và 0,03M D. Cả (1), (2), (3) đều sai. 
15. Nhiệt phân KNO3 thu được khí X. Tỉ khối của X so với H2 có giá trị nào sau đây? 
A. 32 B. 16,25 C. 16 D. 0,0625 
16. Cho hỗn hợp 15,7g Al và Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl thu được 7,84 lít (đktc) khí 
và dung dịch A. Cho chất B dư và dung dịch A thu được 1 kết tủa C. Lọc kết tủa C đưa vào dung 
dịch D dư thấy kết tủa tan. C là 
A. Zn(OH)2. B. ZnO. C. Al(OH)3. D. Al2O3. 
17. Có các phản ứng sau: C4H6 + X C4H8O C4H8O + Y C4H10O 
X, Y, Z, E tương ứng là: 
A. Cả (1), (2), (3) đều sai. B. H2O, H2, H2SO4(loãng), Pt. (3) 
C. H2O, O2, Al2O3, Fe. (2) D. O2, H2, H2SO4, Ni . (1) 
18. Cho 126g Na2SO3 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Toàn bộ lượng khí SO 2 thoát ra 
đem hấp thụ vào 300g dung dịch NaOH 20%. Khi cô cạn dung dịch, khối lượng muối là 
A. 63g B. 126g C. 167g. D. 115g 
19. Fe2(SO4)3 không tác dụng với chất nào? 
A. NaCl. B. BaCl2. C. Cu. D. NaOH. 
20. Sục hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 vào 1 lít Ba(OH)2 0,1M, sau khi kết tủa lắng, đo pH của dung 
dịch thấy pH = 13, khối lượng kết tủa thu được là 10,25 gam. Cho biết thể tích hỗn hợp khí là bao 
nhiêu (đktc)? 
A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít 
21. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ mạch hở có công t hức phân tử C4H8O2 vừa phản ứng với Na, vừa 
phản ứng với NaOH? 
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 
22. Chất có tính axit mạnh nhất là 
A. CCl3 - CH2 - COOH B. CH2Cl - CH2 - COOH 
C. CH3 - CH2 - COOH D. CHCl2 - CH2 – COOH 
23. Chọn 1 hoá chất để phân biệt các chất sau: anđehit fomic, glixerin, glucozơ, axit axetic. 
A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/NaOH C. H2SO4 D. NaOH 
24. Xenlulozơ tham gia phản ứng este hoá với axit axetic và axit nitric: 
[C6H10O5]n + nxCH3COOH [C6H10-xO5-x(OCO-CH3)x] + nx H2O 
[C6H10O5]n + nx HNO3 [C6H10-xO5-x(ONO2)x] + nx H2O 
x có giá trị tối đa là bao nhiêu? 
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 
25. Cho 1 đipeptit phản ứng với NaOH đặc đun nóng. 
NH2 – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH + 2NaOH Y 
Y là chất gì? 
A. Amoniac. B. Natri aminoaxetat. C. Natri axetat. D. Metylamin. 
26. Tỉ khối của hỗn hợp của metan và etan so với heli là 6,625. Tính số mol của các khí trong 8,96 lít 
hỗn hợp. 
A. 0,2 mol CH4; 0,2 mol C2H6 B. 0,3 mol CH4; 0,1 mol C2H6 
C. 0,1 mol CH4; 0,3 mol C2H6 D. 0,15 mol CH4; 0,25 mol C2H6Ở 200C, 
27. dung dịch nhôm sunfat có C% là 26,68%. Tính khối lượng muối tan trong 100g nước ở nhiệt độ đó. 
A. 21,06g. B. 42,12g. C. 26,6g. D. 36,39g. 
28. A là rượu có công thức cấu tạo là: (CH3)2CH-CH2-OH. Tên gọi của A theo IUPAC là 
A. rượu isobutanol – 1 B. 1 – metyl butanol – 1 
C. 2 – metyl propanol -1 D. rượu isobutylic 
29. Công thức chung của cacbohiđrat là Cn(H2O)m. Có một cacbohiđrat có phần trăm khối lượng oxi là 
49,4%. Vậy n, m tối thiểu là bằng bao nhiêu? 
A. n = 4, m = 5. B. n = 5, m = 6. C. n = 6, m = 5. D. n = 5, m = 4. 
30. Trong điều kiện thích hợp, hai chất nào phản ứng với nhau tạo sản phẩm chỉ có CH3CHO? 
A. CH CH + H2O B. H2 + CO2 
C. CH3 – CH2 – CO – CH3 + H2 D. CH3 CH2OH + CuO 
31. Có 1,8g fomanđehit phản ứng với lượng dư dung dịch amoniac của bạc oxit. Xác định khối lượng 
Ag kết tủa. 
A. 25,92(g) B. 12,96(g) C. 64,8 (g) D. 9,72 (g) 
32. Đốt cháy 1 ete A đơn chức, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích hơi là 5/6. Vậy A có thể tạo ra từ 
A. Cả (2) và (3) đều đúng. B. rượu propylic. (1) 
C. propanol và etanol. (3) D. butanol và metanol. (2) 
33. 3 nguyên tố X, Y, Z có cấu hình e lần lượt là 2/8/1; 2/8/2; 2/8/3. Các hiđroxit được sắp xếp theo thứ 
tự tăng dần tính bazơ là 
A. Y(OH)2 < XOH < Z(OH)3 B. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 
C. Z(OH)3 < Y(OH)2< XOH D. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH 
34. FeCl3 không tác dụng với chất nào sau đây? 
A. Fe B. ZnCl2 C. Ni D. Cu 
35. Chọn câu trả lời đúng. 
A. Sự oxi hoá là quá trình nhường e của nguyên tố trong một chất. 
B. Chất oxi hoá là chất có nguyên tố nhường e, nguyên tố giảm số oxi hoá. 
C. Sự khử là quá trình nhường e của nguyên tố trong một chất. 
D. Chất khử là chất có nguyên tố nhận e, nguyên tố giảm số oxi hoá. 
36. Sục 2,24 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 qua dung dịch KMnO4, thấy dung dịch nhạt màu khí đi ra 
cho qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 6g kết tủa. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp 
là bao nhiêu? Biết khí đo ở đktc. 
A. CO2: 40%; SO2: 60% B. CO2: 60%; SO2: 40% 
C. CO2: 70%; SO2: 30% D. CO2: 50%; SO2: 50% 
37. Thứ tự tăng dần của số oxi hoá cao nhất trong các hợp chất với oxi của các nguyên tố P, Si, Cl, S là 
A. P, S, Cl, Si B. Cl, S, P, Si C. S, Cl, Si, P. D. Si, P, S, Cl 
38. Trong các chất sau, chất nào là bazơ : AlCl3, H2SO4 , NH3, H2S, PH3, Al(OH)3? 
A. AlCl3, NH3, Al(OH)3 B. Al(OH)3, PH3, NH3 C. Al(OH)3, NH3 D. Al(OH)3 
39. Có các dung dịch: 
1) KNO3 2) Na3PO4 3) Ca(H2PO4)2 
4) NH4HSO4 5) NaCl 6) Na2S 
 Dung dịch nào có pH < 7? 
A. 1, 2 B. 5, 6 C. 3, 4 D. 6, 1 
40. Khi nấu chảy 27,5g muối natri monocacboxylat một lượng dư natrihiđroxit, thu được 4,2 lít khí 
(đktc). Hiệu suất của phản ứng là 75%. Khí thoát ra là khí gì? 
A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan. 
41. Monome dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (metyl metacrylat) có đồng phân hình học không? 
A. Không B. Chỉ có đồng phân hình học trong môi trường kiềm. 
C. Chỉ có đồng phân hình học trong môi trường axit. D. Có 
42. Có quá trình chuyển hoá sau: C6H12O3N2 X C3H6NO2K 
X, Y, Z là những chất nào sau đây? 
A. - amino butanoic, NaOH, HCl. (1) B. Cả (1), (2), (3) đều sai. 
C. - amino propanoic, HCl, KOH. (2) D. - amino axetic, KOH, HCl. (3) 
43. pH của dung dịch muối trung hòa tạo nên từ bazơ yếu, axit mạnh thì 
A. bằng 1. B. thấp hơn pH dung dịch muối tạo nên từ bazơ mạnh, axit yếu. 
C. cao hơn pH dung dịch muối tạo nên từ bazơ mạnh, axit mạnh. D. lớn hơn 7. 
44. Sắp xếp theo trình tự tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm -OH trong các phân tử 
sau: etanol, phenol, metanol. 
A. Phenol, etanol, metanol. B. Phenol, metanol, etanol. 
C. Metanol, etanol, phenol. D. Etanol, metanol, phenol. 
45. Một hỗn hợp gồm 1,57g Al và 0,24g Mg tác dụng với 0,25 lít dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi phản 
ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kim loại, làm khô, đem cân, thấy có khối lượng 2,11g. Nồng độ CM 
của dung dịch Cu(NO3)2 là 
A. 0,03M. B. 0,3M C. 0,091M D. 0,31M. 
46. Phản ứng nào sau đây được dùng để nhận ra dung dịch có tính axit? 
A. Cả (1), (2), (3) đều đúng. B. Phản ứng trung hoà với NaOH. (3) 
C. Phản ứng với kim loại (trừ kim loại kiềm và kiềm thổ, và kim loại có hiđroxit lưỡng tính như Al, 
Zn) cho khí H2. (2) D. Phản ứng với quì tím. (1) 
47. Cho các oxit: BeO, ZnO, NO, Ag2O, CO2, BaO, MgO, N2O5, K2O, CuO, Al2O3. 
Các chất tan được trong dung dịch NaOH là: 
A. BeO, ZnO, CO2, BaO, N2O5, Al2O3. K2O B. BaO, MgO, CuO, N2O5 , CaO. 
C. BeO, Ag2O, Al2O3, N2O5. D. BeO, ZnO, CO2, N2O5, Al2O3. 
48. Một chất X được tạo thành từ 3 nguyên tố C, H, O. Khi đốt 0,25 mol X cần vừa đủ 28 lít O2 (đktc), 
thu được 28 lít CO2 (đktc) và 18g nước. Công thức phân tử của X là 
A. C5H8O2 B. C4H6O2 C. C4H6O4 D. C5H8O4 
49. Hai chất nào phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm gồm CH3CHO, Cu, H2O? 
A. CH CH + CuO B. CH3COOH + CuO 
C. HOOC – COOH + CuO D. CH3CH2OH + CuO 
50. Sắp xếp theo trật tự tăng dần tính khử của kim loại. 
1) Al

File đính kèm:

  • pdfthithuhoahoc1.pdf
Giáo án liên quan