Đề thi thử đại học buổi 1 (2006 – 2007) hoá học lớp 9
Câu 1: A, B là hai rượu đồng phân, CTPT C4H10O. Đun hỗn hợp với H2SO4 đặc ở 1800C chỉ thu được 1 anken duy nhất E. Tên gọi của E là:
A: Buten-1 B: Buten-2 C: 2-Metylpropen D: Peten-2
Nhận định 2 chất hữu cơ A, B sau đây để trả lời các câu 2, 3. (A): CH2 = CH - CH2OH (B): CH3- CH2- OH
Trường thpt đề thi thử đại học buổi 1 (2006 – 2007) Bình giang hoá học ôn thi cấp tốc ( 90 phút ) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: A, B là hai rượu đồng phân, CTPT C4H10O. Đun hỗn hợp với H2SO4 đặc ở 1800C chỉ thu được 1 anken duy nhất E. Tên gọi của E là: A: Buten-1 B: Buten-2 C: 2-Metylpropen D: Peten-2 Nhận định 2 chất hữu cơ A, B sau đây để trả lời các câu 2, 3. (A): CH2 = CH - CH2OH (B): CH3- CH2- OH Câu 2: Phát biểu nào dưới đây đúng: A: A, B có cùng công thức phân tử B : Hiđro hoá A hoặc B đều được cùng 1 rượu C : A, B đều đúng D : A, B đều sai Câu 3: Chỉ ra điều sai: A: Có 1 hợp chất no và 1 hợp chất chưa no C: A, B có cùng KLPT B: A, B đều là các hợp chất chưa no vì đều có liên kết trong phân tử D: A, B là các hợp chất đơn chức Sử dụng sơ đồ sau để trả lời câu 4, 5, 6 A ( C9H16O4) + NaOH Rượu B + Rượu D + Muối E, Muối E + HCl axit hữu cơ F + NaCl Axit hữu cơ F + G Nylon-6,6 + H2O Câu 4: F có tên gọi nào dưới đây: A: axit oxalic B: axit metacrylic C: axit acrylic D: axit ađipic Câu 5: Hai rượu B, D có đặc điểm: A: Cùng là rượu bậc I B: Cùng thuộc một dãy đồng đẳng C: Cùng là các rượu no D: Cả A, B, C đều đúng Câu 6 : Rượu đơn chức no A có %mC là 52,17%. A có đặc điểm: A: Tác dụng với CuO đun nóng cho ra 1 anđehit B: Không cho phản ứng tách nước tạo anken C: Rất ít tan trong nước D: Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng Câu 7: Đốt cháy m gam rượu đơn chức A, mạch hở phân nhánh được CO2 được m gam nước. Biết MA< 120. A là: A: Rược bậc I B: Rược bậc II C: Rược bậc III D: Rượu no Câu 8: Nhận định sơ đồ sau: A (Buten-1) X Y Z. Z có tên gọi: A : Buten-2 B : 2-metylpropen C : Điisobutylete D : Etylmetyletyete Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat A: dung dịch từ trong hoá đục C: Dung dịch từ trong hoá đục rồi lại từ đục hoá trong B: Dung dịch từ đục hoá trong D: Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan Câu 10: Để trung hoà dung dịch chứa 6,2 gam metylamin phải dung một thể tích HCl 2M là: A: 0,1 lit B: 0,2 lit C: 0,3 lit D: 0,4 lit Câu 11: 11,6 gam anđehit propionic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 32,4 gam Ag.Hiệu suất phản ứng tráng gương đạt A: 90% B: 80% C: 75% D: 37,5% Câu12: 3,6 gam axit acrylic làm mất màu vừa đủ 20 ml brôm. Nồng độ mol của dung dịch brôm này là: A: 5M B; 2,5M C: 1,25M D: 0,625M Câu 13: Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Có thể thu được tối đa bao nhiêu triglixerit khi đun glixerin với hỗn hợp 3 axit RCOOH, R’COOH, R’’COOH (có axit đặc làm súc tác) A : 6 B : 9 C : 12 D : 18 Câu 14 : Có bao nhiêu este đồng phân có CTPT C5H10O2 A : 4 B : 6 C : 8 D : 9 Câu 15 :E là chất hữu cơ có CTPT C7H12O4. E tác dụng với NaOH đun nóng tạo 1 muối hữu cơ và hai rượu etanol và propanol-2. Tên gọi của E là : A: Etyl isopropyl oxalat B: Etyl isopropyl malonat C : metyl isopropyl D : Đietyl ađipat Câu 16 : Có 4 lọ mất nhãn chứa dung dịch : rượu etylic; glucozơ ; saccarozơ ; anđêhit axetic. Chỉ dùng hoá chất nào dưới đây có thể phân biệt được chúng : A: Na B: Cu(OH)2 C: CuO D: Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 17 : Một phân tử protit chỉ chứa chỉ chứa một nguyên tử Fe. Biết % Fe theo khối lượng trong phân tử protit này là 0,4% thì khối liượng phân tử của protit này là: A: 14000đvC B: 7000đvC C: 224đvC D: 0,224đvC Hiđrat hoá 5,6 lit propen(xt H2SO4) thu được m gam hỗn hợp hai rượu A, B. Biết đã có lần lượt 65% và 15% lượng propen ban đầu tham gia phản ứng tạo A,B. Trả lời các câu 18, 19, 20, 21. Câu 18: Chỉ ra giá trị của m: A: 12g B: 9,75g C: 6g D: 2,25g Câu 19: Tên A, B lần lượt là: A: Propanol-1 và propanol-2 B: Propanol-2 và propanol-1 C: Rượu n-propylic và iso-propylic D: rượu etylic và rượu n-butylic Câu 20 : Khối lượng propen chưa tham gia phản ứng là: A: 8,4g B: 6,3g C: 4,2g D: 2,1g Câu 21: Hiệu suất hiđrat hoá propen đạt: A: 50% B: 65% C: 70% D: 80% Câu 22 : Nhận định nào dưới đây không đúng : A: Nhai kỹ vài hạt gạo sống thấy có vị ngọt B: Miếng cơm cháy ở đáy nồi ngọt hơn cơm ở phía trên C: Mật ong có vị ngọt kém đường mía D: Xôi dẻo và dính hơn so với cơm Câu 23 :Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Lượng rượu thu được là bao nhiêu nếu rượu bị hao hụt mất 10% trong quá trình sản xuất A: 2kg B: 0,92kg C: 1,8kg D: 0,46kg Đun nóng 18,8g Butanol-2 với H2SO4đặc 170oC được hỗn hợp hai anken A, B đồng phân có thể tích (ở đktc) lần lượt là 1,12 (l) và 2,24 (l). Trả lời câu 24, 25. Câu 24: A là anken nào dưới đây: A: Buten-1 B: Buten-2 C: 2-metylpropen D: Etylen Câu 25: Khối lượng rượu còn dư sau phản ứng là: A: 2,96g B: 7,7g C: 7,4g D: 11,1g Câu 26:X là hỗn hợp gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi. Hoà tan hết 0,3 mol X trong H2SO4loãng được 8,96 lit H2(đktc).X có thể là hai kim loại : A: Cùng hoá trị I B: Cùng hoá trị II C: Một hoá trị I, một hoá trị II D: Một hoá trị II, một hoá trị III Hoà tan một oxit kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 7,3% vừa đủ được dung dịch muối có nồng độ 12,5%. Trả lời các câu 27, 28, 29. Câu 27: Oxit đã cho là oxit của kim loại nào dưới đây: A: Mg B: Zn C: Cu D: Ba Câu 28: Kim loại đã tìm được ở trên có phản ứng với các chất: A: Cl2, H2SO4loãng, HNO3loãng B: H2O, H2SO4loãng, HNO3đặc nóng C: HCl, H2SO4 đặc nóng, HNO3đặc nóng D: H2SO4 đặc nóng, HNO3 loãng, dung dịch AgNO3 Câu 29: Mẫu kim loại trên bị lẫn tạp chất là nhôm. Hoá chất dưới đây có thể dùng để tinh chế mẫu kim loại này A: H2SO4loãng B: dung dịch NaOH C: A, B đều đúng D: A, B đều sai Câu 30: Nung 6,4 g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO . Hiệu suất phản ứng đạt A: 100% B: 80% C : 51,2% D : 0% Câu 31 : Chỉ dùng duy nhất một hoá chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau : AlCl3, ZnCl2, FeCl2, NaCl. A: DD NaOH B: DD Na2CO3 C: DD AgNO3 D: Nước ammoniac Dẫn một luồng khí CO dư đi qua m gam chất rắn X nung nóng gồm Al2O3; Fe2O3; CuO. Sau phản ứng thu được n gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua nước vôi trong dư được p gam kết tủa. Cho rắn Y vào dung dịch NaOH dư.Trả lời các câu 32, 33, 34. Câu32: Hỗn hợp rắn Y gồm: A: Al, Fe, Cu B: Al2O3, Fe3O4, Cu C: Al2O3, Fe, Cu D: Fe, Cu Câu 33: Hiện tượng xảy ra khi cho Y vào dung dịch NaOHdư: A: Có khí thoát ra rắn Y bị tan một phần B: Có khí thoát ra rắn Y tan hết C: Rắn Y bị tan một phần không có khí thoát ra D: Rắn Y bị tan hoàn toàn không có khí thoát ra Câu 34: Biểu thức quan hệ giữa n, m, p nào dưới đây đúng A: m - n = p B: m - n = 0,01p C: m - n = 0,44 p D: m - n = 0,16p Câu 35: Cho dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Để không có kết tủa xuất hiện thì điều kiện cần và đủ là: A: b = 4a B: b = 6a C: b 8a D: b 10a Câu 36: Một mẫu nước vĩnh cưủ có chứa 0,03 mol Ca2+, 0,13 mol Mg2+, 0,2 mol Cl-, và a mol SO42-. Chỉ ra giá trị của a: A: 0,12mol B: 0,06mol C: 0,04mol D: 0,01mol Câu37: Cho 6,4 g Cu tan hoàn toàn trong 200ml dd HNO3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d/H2= 18. Tính nồng độ mol của HNO3 A:2,03M B: 1,68M C: 1,44M D: 3,02M Câu 38: Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3. Xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất 80% thì lượng dd HNO3 63% thu được là: A:100 tấn B: 80 tấn C: 120 tấn D: 60 tấn Câu 39 : Sục khí H2S vào dd nào sẽ không có kết tủa : A: Ca(OH)2 B: CuSO4 C : AgNO3 D: Pb(NO3)2 Câu 40: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế khí H2S: A: S + H2 B: FeS + HCl C: Na2S + H2SO4 đặc D: Không có phản ứng nào Câu 41: Nước Clo có tính tẩy màu là do: A: Clo có tính oxi hóa mạnh B: clo rất độc C: Clo tan trong nước tạo ra HClO có tính oxi hoá mạnh D: Cả A, B Câu 42: Hoà tan hết 12g hợp kim Fe - Cu bằng dd HNO3 đặc nóng được 11,2 lit NO2( đktc) .Hàm lượng Fe trong mẫu hợp kim là: A:71,3% B: 28,8% C: 46,6% D: 52,6% Câu 43: Hoà tan hết m g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lit NO2(đktc). Cô cạn dd sau phản ứng được 145,2 g muối khan. Giá trị m là: A: 35,7 g B: 46,4 g C: 15,8 g D: 77,7 g Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 16,2 g một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 được 5,6 lit hỗn hợp khí A nặng 7,2 g gồm NO và N2. Kim loại đã cho là: A: Cr B: Fe C: Al D: Mg Câu 45: Có thể dùng chất nào trong số các chất sau để làm khô khí H2S A: P2O5 B: CaO C: H2SO4 đặc D: Cả 3 chất Cho một số chất sau: CuCO3, Fe2O3, Cu, Mg, CuO, Cu(OH)2, Fe3O4. Các chất nào khi tác dụng với H2SO4 loãng sẽ sinh ra. Trả lời câu 46, 47, 48 Câu 46: Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí A: Cu, Fe2O3 B: Mg C: Fe3O4, Cu D: CuCO3, CuO Câu47: Một chất nặng hơn không khí không duy trì sự cháy và một dd có màu xanh A: CuCO3 B: Fe3O4 C: Cu, Mg D: Fe2O3 Câu 48: Tạo dd có màu nâu: A: Mg, Cu B: Cu, CuO C: Cu(OH)2, Fe3O4 D: Fe2O3 Câu 49: Để có được dd NaCl 16% cần phải lây bao nhiêu gam NaCl hoà tan vào 210 gam nước A: 40 g B: 38,1 g C: 42,5 g D: 56.2 g Câu 50: 3,87 g hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa (HCl 1M và H2SO40,5M) được dd B và 4,368 lit H2(đktc) thì dd B sẽ: A: Dư axit B: Thiếu axit C: Chỉ có muối D: Kết quả ..Hết. Đề nghị các em học sinh chịu khó, tự giác làm bài trong 90’. Không có thành công nào dễ dàng cả, đúng không? Thầy: Nguyễn Đức Hà
File đính kèm:
- Dethithu1.doc