Đề thi số 7 Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12

Câu 1: Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hoá trị:

A. BaCl2, NaCl, NO2. B. CaCl2, F2O, HCl

C. SO3, H2S, H2O D. SO2, CO2, Na2O

Câu 2: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27:23. trong đó đồng vị A có 35p và 44n và đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là:

A. 79,92 B. 65,27 C. 76,35 D. 81,86

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi số 7 Câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim. 
B. Hợp kim thường được cấu tạo bởi ba loại tinh thể là tinh thể hỗn hợp, tinh thể dung dịch rắn và tinh thể hợp chất hóa học.
C. Liên kết kim loại hay gặp trong hợp kim tinh thể hỗn hợp hay dung dịch rắn, còn liên kết cộng hóa trị hay gặp trong tinh thể hợp chất hóa học. 
D. So với kim loại ban đầu, hợp kim thường dẫn điện và nhiệt tốt hơn; dẻo hơn và có nhiệt độ nóng chảy cao hơn. 
Câu 11: Giải thích nào dưới đây không đúng ?
 Nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác do kim loại kiềm có bán kính lớn nhất.
 Do năng lượng ion hóa nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
 Nguyên tử kim loại kiềm có xu hướng nhường 1 electron do I2 của nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn nhiều so với I1 và do ion kim loại kiềm M+ có cấu hình bền.
Tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. 
Câu 12: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại. Công thức muối là :
LiCl.	B. NaCl.	C. KCl. 	D. RbCl.
Câu 13: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng :
0,3 mol	B. 0,5 mol	C. 0,2 mol	D. 0,0 mol
Câu 14: Tính lượng I2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI. 
0,10 mol 	B. 0,15 mol	C. 0,20 mol	D. 0,40 mol
Câu 15: Dung dịch của chất nào dưới đây làm quỳ tím đổi màu xanh ?
kali sunfat	B. phèn chua KAl(SO4)2.12H2O
C. natri aluminat 	D. nhôm clorua
Câu 16: Lần lượt cho từng kim loại Mg, Al, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích H2 (trong cùng điều kiện) thoát ra nhiều nhất là từ kim loại :
A. Mg	B. Al	C. Fe	D. Cu
Câu 17: Hòa tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước được dung dịch A. Thêm đến hết dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng :
A. 7,8 gam.	B. 46,6 gam. 	C. 54,4 gam.	D. 62,2 gam.
Câu 18: Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, thì trường hợp nào sinh ra thể tích khí O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện) ?
A. KNO3 	B. Fe(NO3)2 	C. Fe(NO3)3 	D. AgNO3
Câu 19: Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 300 mL dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan bằng :
 0,0 gam. 	B. 3,2 gam.	C. 5,6 gam. 	D. 6,4 gam.
Câu 20: Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng: + H+ đ H2O + CO2 ?
 NH4HCO3 + HClO4 	B. NaHCO3 + HF 
C. KHCO3 + NH4HSO4. 	D. Ca(HCO3)2 + HCl
Câu 21: Cho các phản ứng : 
	A+ H2 đ B	 A + H2O + SO2 đ B +...
A + H2O đ B + C C B +... 
Chất A phù hợp với các phản ứng trên là :
A. Si	B. P	C. S	D. Cl2 
Câu 22: Phản ứng nào dưới đây đã tạo sản phẩm KHÔNG tuân đúng quy tắc 
Mac-côp-nhi-côp ?
 CH3CH=CH2 + HCl đ CH3CHClCH3
 (CH3)2C=CH2 + HBr đ CH3CH(CH3)CH2Br 
 CH3CH2CH=CH2 + H2O CH3CH2CH(OH)CH3
 (CH3)2C=CH-CH3 + HI đ (CH3)2CICH2CH3
Câu 23: Thổi hỗn hợp gồm 0,01 mol CH4, 0,02 mol C2H4 và 0,03 mol C2H2 lần lượt đi qua bình (1) chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 dư; bình (2) chứa dung dịch Br2 dư. Độ tăng khối lượng của các bình lần lượt là :
(1)
(2)
(1)
(2)
A.
0 gam
1,34 gam
B.
0,78 gam
0,56 gam
C.
0,16 gam
1,34 gam
D.
0,78 gam
0,16 gam
Câu 24: Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng của nhau ?
A. Ancol metylic (CH4O) và ancol butylic (C4H10O) 	
B. Ancol etylic (C2H6O) và etylen glicol (C2H6O2)
C. Phenol (C6H6O) và ancol benzylic (C7H8O)	
D. Ancol etylic (C2H6O) và ancol anylic (C3H6O)
Câu 25: Có các rượu (ancol) CH3OH, CH3CH2OH, CH3CH(OH)CH3 và (CH3)3COH. Chất tham gia phản ứng este hóa với HCl dễ dàng nhất là :
CH3OH	B. CH3CH2OH	C. CH3CH(OH)CH3 	D. (CH3)3COH 
Câu 26: Có các anđehit : (X) HCH=O	(Y) CH3CH=O
	(Z) CH2=CH–CH=O	(T) OHC–CH2–CHO
Các chất thuộc loại anđehit mạch hở, no, đơn chức là :
(X) và (Y).	B. (Y).	C. (Z).	D. (Z) và (T).
Câu 27: Có các phản ứng :
(X) RCH=O + H2 RCH2OH
(Y) RCH=O + 1/2O2 RCOOH
(Z) RCH=O + HOH đ RCH(OH)2
(T) RCH=O + HSO3Na đ RCH(OH)SO3Na
Để minh họa rằng anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, thì dùng các phản ứng :
X và Y 	B. Y và Z	C. Z và T	D. Y và T
Câu 28: Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng este hóa nào dưới đây được viết đúng ?
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
 Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
 Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng
 Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn 
 Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Câu 30: Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau KHÔNG hợp lí ?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-, p-.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin RNH2, gốc R– hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại. 
Câu 31: Cho 0,1 mol A (á-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là :
	A. glixin.	B. alanin.	C. phenylalanin.	D. valin.
Câu 32: ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu KHÔNG đúng ?
A. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là á-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
B. Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
C. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
D. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7,...) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.
Câu 33: Tính lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9,00 gam glucozơ và lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm.
A. 1,44 gam	B. 3,60 gam	C. 7,20 gam 	D. 14,4 gam
Câu 34: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ?
A. amilozơ	B. glicogen	
C. cao su lưu hóa 	D. xenlulozơ 
Câu 35: Phenol và anilin đều có thể tham gia phản ứng với chất nào dưới đây ?
 dung dịch HCl	B. dung dịch NaOH	
C. dung dịch Br2	D. dung dịch CuSO4
Câu 36: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được bằng :
21,6 gam	B. 43,2 gam	C. 64,8 gam 	D. 86,4 gam
Câu 37: Đun nóng chất hữu cơ A với axit sunfuric đặc thì tạo ra sản phẩm, mà khi cho tác dụng với dung dịch NaOH thì tạo khí mùi khai. Còn nếu đốt cháy A, rồi hấp thụ sản phẩm vào dung dịch AgNO3 thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chất A này chắc chắn chứa các nguyên tố :
N và Cl.	B. C, N và Cl.	
C. C, H, N và Cl.	D. C, H, O, N và Cl.
Câu 38: Số đồng phân cấu tạo mạch hở, bền, của ancol có cùng công thức phân tử C3H6O bằng :
1 	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 39: Cho công thức chất A là C3H5Br3. Khi A tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo một hợp chất tạp chức của rượu (ancol) bậc hai và anđehit. CTCT của A là 
CH2Br-CH2-CHBr2	B. CH3-CHBr-CHBr2	
C. CH3-CBr2-CH2Br	D. CH3-CH2-CBr3
Câu 40: Để phân biệt các chất anilin, phenol và benzen, KHÔNG nên dùng các thuốc thử (theo trật tự) dưới đây :
dung dịch NaOH, dung dịch Br2.	
B. dung dịch HCl, dung dịch Br2.
C. dung dịch NaOH, dung dịch HCl.	
D. dung dịch Br2, dung dịch NaCl.
II. PHầN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần A hoặc phần B).
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50).
Câu 41: Cho cân bằng hoá học :
N2 + O2 D 2NO	rH > 0
Để thu được nhiều khí NO, người ta:
A. Tăng nhiệt độ 	B. Tăng áp suất 	
C. Giảm áp suất 	D. Giảm nhiệt độ
Câu 42: Chọn phát biểu không đúng
A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử gồm có gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H liên kết với nhóm -CHO
B. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa
C. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R - CH2OH.
D. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết d.
Câu 43: Cho các phản ứng: 
(X) + dd NaOH (Y) + (Z); 	(Y) + NaOH rắn (T)ư+ (P); 
(T) (Q) + H2ư; 	(Q) + H2O (Z)
Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. HCOOCH=CH2 và HCHO	
B. CH3COOCH = CH2 và HCHO
C. CH3COOCH = CH2 và CH3CHO	
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO
Câu 44: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với kim loại Fe được Fe(NO3)2. Cho dd Fe(NO3)2 tác dụng với dd AgNO3 thu được Fe(NO3)3 và Ag. Qua các phản ứng hoá học trên tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy 
A. Fe3+; Fe2+; Ag+	B. Ag+; Fe3+; Fe2+	
C. Fe3+; Fe2+; Ag+ 	D. Fe2+; Ag+; Fe3+
Câu 45: Ion Ag+ (dù nồng độ rất nhỏ 10-10 mol/L) có khả năng sát trùng, diệt khuẩn là vì ion Ag+ :
A. có tính oxi hóa mạnh 	B. có tính khử mạnh	
C. có tính axit mạnh	D. có tính bazơ mạnh
Câu 46: Để khử hết lượng trong dung dịch, đã phải dùng đến 0,65 gam Zn. Lượng Au kim loại sinh ra từ phản ứng này bằng :
A. 0,985 gam.	B. 1,970 gam.	C. 2,955 gam.	D. 3,940 gam. 
Câu 47: Nếu chỉ dùng hai thuốc thử để phân biệt bốn dung dịch mất nhãn sau đây : NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3 và NaNO2, thì không nên dùng (theo trật tự) :
A. dung dịch HCl, dung dịch NaOH.	
B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. dung dịch HCl, dung dịch AgNO3.	
D. dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3.
Câu 48: Khi cho toluen tác dụng với Cl2 (as) thì thu được sản phẩm nào sau đây ?
A. benzyl clorua 	B. o-metyltoluen	
C. p-metyltoluen	D. m-metyltoluen
Câu 49: Phát biểu không đúng là
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit
Câu 50: Thể tích dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/mL) cần dùng để tác dụng hoàn toàn với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat là :
A. 12,95 ml.	B. 29,50 ml.	C. 2,950 ml.	D. 1,295 ml.
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Phản ứng tổng hợp NH3 theo phương trình hoá học :
N2 + 3H2 D 2NH3rH &

File đính kèm:

  • docDe DH 7.doc
Giáo án liên quan