Đề thi môn thử vật lý 12 năm 2009 - Mã đề 3
Câu 1 : Một thanh gỗhình hộp nổi trên mặt nước có khối lượng 200g diện tích đáy s= 50cm
2
.Người ta
nhấn nó chìm xuống một chút rồi buông ra cho dao động tựdo .Tính tần sốdao động của nó .Cho
biết khối lượng riêng của nước ρ =1000kg/m
3
và g= 9,8m/s
2
A. f=2,5Hz B. f= 25Hz C. f= 5,2Hz D. f=50Hz
Do các chất rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn phát ra C. CâuB và D đúng D. Là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím C©u 15 : Trong thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng víi khe Y-©ng. C¸c khe S1, S2 ®−îc chiÕu b»ng ¸nh s¸ng ®¬n s¾c, kho¶ng c¸ch gi÷a hai khe lµ 2mm, kho¶ng c¸ch tõ mÆt ph¼ng chøa hai khe ®Õn mµn quan s¸t lµ 2,4m. §Æt sau khe S1 mét b¶n máng ph¼ng cã mÆt hai mÆt song song dµy mµ5 , th× thÊy hÖ v©n dêi mµn ®i mét kho¶ng 3mm. ChiÕt suÊt cña chÊt lµm b¶n mÆt lµ. A. 1,65. B. 1,6. C. 1,4. D. 1,5. C©u 16 : Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phóng xạ cô ban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của cô ban là: A. 139s-1 B. 239s C. 39s-1 D. 0,038h-1 C©u 17 : Trong mạch dao động điện từ LC (L không đổi), nếu tần số của mạch phát ra tăng n lần thì cần A. Giảm điện dung C xuống n lần B. Giảm điện dung C xuống n2 lần. C. Tăng điện dung C lên n2 lần D. Tăng điện dung C lên n lần. C©u 18 : Một con lắc đơn dài L có chu kì T .Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ ∆L .Sự thay đổi ∆T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho . A. L L TT ∆=∆ 2 B. TT L L ∆ = ∆ C. 2 TT L L ∆ = ∆ D. L LTT 2 ∆ =∆ C©u 19 : Mét tÕ bµo quang ®iÖn ho¹t ®éng, cã dßng quang ®iÖn b]o hoµ lµ 2µA. BiÕt hiÖu suÊt quang ®iÖn lµ 0,8% vµ e=1,6.10-19C. Sè ph«t«n chiÕu tíi catèt trong bèn gi©y lµ A. 1,28.1015 h¹t. B. 6,625.1015 h¹t C. 1,56.1015 h¹t. D. 6,25.1015 h¹t. C©u 20 : Tính chất nào sau đây của tia hồng ngoại là sai: A. Gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất B. Tác dụng nhiệt C. Mắt người không nhìn thấy được D. Làm cho một số chất phát quang C©u 21 : Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là A. ( ) 2220 uC LiI =− B. ( ) .u L CiI 2220 =+ C. ( ) 2220 uL CiI =− D. ( ) 2220 uC LiI =+ . C©u 22 : Khi cã sãng dõng trªn d©y AB th× thÊy trªn d©y cã 7 nót ( A,B ®Òu lµ nót) víi tÇn sè sãng lµ 42Hz. Víi d©y AB vµ vËn tèc truyÒn sãng nh− trªn, muèn trªn d©y cã 5 nót (A,B ®Òu lµ nót) th× tÇn sè ph¶i lµ. A. 28Hz. B. 58,8Hz. C. 30Hz. D. 63Hz. C©u 23 : Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình os( t+ )x Ac ω ϕ= . Cơ năng dao động E = 0,125 (J). Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v0 = 0,25 m/s và gia tốc 6, 25 3( / )a m s= − . Độ cứng của lò xo là: A. 625(N/m) B. 425(N/m) C. 100 (N/m) D. 150(N/m) C©u 24 : Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là t)(C).10.2sin(10.2q 47−= . Khi )C(10q 7−= thì dòng điện trong mạch là A. ).mA(3.3 B. ).mA(3 C. ).mA(3.2 D. 2(mA). C©u 25 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm .Biết UAM = 80V ; UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900, iệu điện thế . giữa A và B có giá trị hiệu dụng là : A. 100V B. 69,5V C. 35V D. 60V C©u 26 : Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kia như thế nào? A. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên C. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên C©u 27 : Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là E1= -13,6eV; E2= -3,4 eV; E3= -1,5 eV ;E6= -0,38 eV. Cho h=6,625.10 –34Js; c = 3.108 m/s. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là: M L R C B A N 3 A. 0,65µm B. 0,45µm C. 0,12µm D. 0,09µm C©u 28 : Một đồng hồ quả lắc có quả lắc xem như con lắc đơn . Hệ số nở dài của dây trêo là : 1510.3 −−= Kα .Nhiệt độ ở mặt đất là t0=300C .Khi lên cao h=1,5km thấy mỗi tuần đồng hồ nhanh 119s .Hỏi nhiệt độ th ở trên độ cao đó.Xem Trái Đất hình cầu bán kính R=6400km. A. 4,90C B. 2,30C C. 8,60C D. 1,30C C©u 29 : Phát biểu nào là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm B. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. C. Biên độ dao động giảm dần D. Cơ năng dao động giảm dần. C©u 30 : Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/pi(H), tụ có điện dung C = 10-4/pi(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.cos100pit (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha pi/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 200Ω. D. R = 100 2 Ω. C©u 31 : Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L. Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế một chiều 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,24A. Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz giá trị hiệu dụng 100v thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 1A. Khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều thì hệ số công suất của cuộn dây là: A. 0,577 B. 0,5 C. 0,25 D. 0,866 C©u 32 : Mét con l¾c ®¬n gåm mét sîi d©y dµi l=1,2m g¾n víi mét vËt cã khèi l−îng m=100g, dao ®éng t¹i n¬I cã gia tèc träng tr−êng g=9,8m/s2. TÝch ®iÖn cho vËt mét ®iÖn tÝch q=- 4,4.10-5C, råi ®Æt nã vµo trong mét ®iÖn tr−êng cã ph−¬ng th¼ng ®øng h−íng lªn trªn vµ cã c−êng ®é ®iÖn tr−êng E=50V/cm. Chu kú dao ®éng cña con l¾c ®¬n khi ®ã lµ A. 2,01s B. 1,987s C. 2,5s. D. 1,76s. C©u 33 : Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 11 1 0T D n a+ → + . Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti ∆m1= 0,0087(u), Đơtơri ∆m2 = 0,0024(u), hạt α ∆m3 = 0,0305(u). Cho 1(u) = 931 2( ) MeV c năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là : A. 20,6 (MeV) B. 18,06(MeV) C. 38,72(MeV) D. 16,08(MeV) C©u 34 : Trong một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Biết rằng hiệu điện thế ở hai đầu hộp kín sớm pha pi /3 so với cường độ dòng điện. Trong hộp kín chứa A. R,C với ZC > R B. R,C với ZC < R C. R,L với ZL >R D. R,L với ZL < R C©u 35 : Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5(µF), điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10 - 5(C). Năng lượng dao động điện từ trong mạch là: A. 6,4.10 - 4(J). B. 12,8.10 - 4(J). C. 16.10 - 4(J). D. 8.10 - 4(J). C©u 36 : Tại một thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2vận tốc cực đại , vật xuất hiện tại li độ bằng bao nhiêu ? A. 2 A B. A 2 C. 3 A D. ± A 2 3 C©u 37 : Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết CL ZZ > và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx (thuần cảm) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có: A. RX và LX B. RX và CX C. Không tồn tại phần tử D. LX và CX C©u 38 : Mét con l¾c lß xo dao ®éng theo ph−¬ng tr×nh x=6cos(5pit - 4 pi ) cm. Kho¶ng thêi gian ng¾n nhÊt vËt ®i tõ vÞ trÝ ban ®Çu ®Õn vÞ trÝ cã ®éng n¨ng b»ng thÕ n¨ng lµ A. . 15 1 s B. . 60 7 s C. . 40 3 s D. . 60 1 s C©u 39 : Mét sãng ngang ®−îc m« t¶ bëi ph−¬ng tr×nh )2cos( ϕpi += ftAu , trong ®ã A lµ biªn ®é sãng, f lµ tÇn sè sãng. Víi λ lµ b−íc sãng. VËn tèc dao ®éng cùc ®¹i cña mçi phÇn tö m«i tr−êng gÊp 4 lÇn vËn tèc sãng nÕu. 4 A. . 4 .piλ A= B. . 2 .piλ A= C. ..piλ A= D. . 6 .piλ A= C©u 40 : Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 8 m/s. Phương trình dao động của nguồn A: UA = 3sin100pit (cm). Phương trình dao động của điểm M cách A một khoảng 24cm là: A. UM = 3sin100pit B. UM = 3sin(100pit - 0,6pi) C. UM = -3sin100pit D. UM = 3cos100pit PHẦN TỰ CHỌN (GỒM 10 CÂU) A.CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO ( TỪ CÂU 41 ĐẾN CÂU 50) Câu 41: Một quả cầu đặc động nhất khối lượng m bán kính R. lăn không trượt từ đỉnh một dốc chiều cao h. Vận tốc của khối tâm của nó dưới chân đốc là: A. 7 10 gh v = B. 10 gh v = C. 5 7 gh v = D. 10 7 gh v = Câu 42: Mạch điện gồm một biến trở R `mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100pi t (V). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị 1 45R = W v 2 80R = W thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W, công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng A. 80 2 W . B. 100 W . C. 250 W 3 . D. 250 W . Câu 43: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 mµ được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 mµ thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v(m/s). Để các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 2v(m/s), thì phải chiếu tấm kim loại đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng. (Cho h= 6,625.10- 34J.s ; c=3.108m/s.) A. 0,12 mµ B. 0,24 mµ C. 0,28 mµ D. 0,21 mµ Câu 44: Một khung dây hình hình tròn có đường kính d = 8cm, gồm 1000 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B= 0,02 T và có hướng vuông góc với trục quay đối xứng của khung dây. Khi khung quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút thì giá trị hiệu dụng của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là A. 15,10 V . B. 22,31 V . C. 141,41 V . D. 86.67 V . Câu 45: Một cảnh sát giao thông đứng bên đường phát một hồi còi có tần số 900Hz về phía một ôtô vừa đi qua trước mặt. Máy thu của người cảnh sát thu được âm phản xạ có tần số 800Hz. Tốc độ của ôtô nhận giá trị nào sau đây ? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s A. 72km/h B. 20km/h C. 54km/h D. 100km/h Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ c = 3.108m/s, không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất. C. Cũng giống như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc. D. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không. Câu 47: Một vô lăng hình đĩa tròn có khối lượng m = 500kg, bán kính r = 20cm đang quay quanh trục của nó với vận tốc n = 480 vòng/phút. Tác dụng một mômen hãm lên vô lăng và nó qua được 200 vòng thì dừng lại. Mômen hãm là: A. M = -5(Nm) B. M = -10(Nm) C. M = - 8(Nm) D. M = -12(Nm) Câu 48: Một con lắc có chu kì 0,1s biên độ dao động là 4cm
File đính kèm:
- Ly CDDH dang cap so 17.pdf