Đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2008-2009

I - Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Thế nào là hiện tượng phân tính?

 A.Ở F1 xuất hiện cả tính trạng trội và lặn.

 B. Ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và lặn.

 C. Ở con lai xuất hiện cả tính trạng trội và lặn

 D. Ở con lai xuất hiện cả tính trạng của bố và của mẹ.

 Câu 2: Trong giảm phân, ở kì nào của giảm phân I hay II có hiện tượng các NST đơn phân

 li đồng đều về 2 cực của tế bào

 A. Kì sau của giảm phân I. B. Kì sau của giảm phân II.

 C. Kì cuối của giảm phân I D. Kì cuối của giảm phân II.

 Câu 3: Một gen có A = T = 900 nuclêôtit, G = X = 600nuclêôtit. Khi gen tự nhân đôi 1 lần

 môi trường nội bào đã cung cấp:

 A. A = T = 900 ; G = X = 600. B. A = T = 1800; G = X = 1200.

 C. A = T = 2700; G = X = 1800. D. A = T = 3600; G = X = 2400.

 Câu 4: Đột biến số lượng 1 cặp NST xảy ra do cơ chế nào?

 A. Một cặp NST không phân li ở kì sau của quá trình nguyên phân.

 B. Một cặp NST không phân li ở kì sau của quá trình giảm phân.

 C. Một cặp NST không phân li ở kì sau của quá trình phân bào.

 D. Một cặp NST bị mất đi trong quá trình phân bào.

 Câu 5: Nhiều dạng quái thai và dị dạng bẩm sinh là do :

 A. Đột biến NST. B. Đột biến gen trội.

 C. Đột biến gen lặn. D. Ảnh hưởng của môi trường.

 Câu 6:Vì sao từ F2 trở đi, ưu thế lai giảm dần ?

 A. Tỉ lệ dị hợp giảm. B. Tỉ lệ đồng hợp lặn có hại tăng.

 C. Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp . D. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng.

 Câu 7: Cây tầm gửi thuộc loại sinh vật :

 A.Cộng sinh. B. Hội sinh.

 C. Kí sinh. D. Nửa kí sinh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Sinh 9-TS năm 08-09
I - Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Thế nào là hiện tượng phân tính?
 A.Ở F1 xuất hiện cả tính trạng trội và lặn. 
 B. Ở F2 xuất hiện cả tính trạng trội và lặn.
 C. Ở con lai xuất hiện cả tính trạng trội và lặn 
 D. Ở con lai xuất hiện cả tính trạng của bố và của mẹ.
 Câu 2: Trong giảm phân, ở kì nào của giảm phân I hay II có hiện tượng các NST đơn phân 
 li đồng đều về 2 cực của tế bào
	A. Kì sau của giảm phân I. B. Kì sau của giảm phân II.
	C. Kì cuối của giảm phân I D. Kì cuối của giảm phân II.
 Câu 3: Một gen có A = T = 900 nuclêôtit, G = X = 600nuclêôtit. Khi gen tự nhân đôi 1 lần 
 môi trường nội bào đã cung cấp:
 A. A = T = 900 ; G = X = 600. B. A = T = 1800; G = X = 1200.
 C. A = T = 2700; G = X = 1800. D. A = T = 3600; G = X = 2400.
 Câu 4: Đột biến số lượng 1 cặp NST xảy ra do cơ chế nào?
 	A. Một cặp NST không phân li ở kì sau của quá trình nguyên phân. 
	 B. Một cặp NST không phân li ở kì sau của quá trình giảm phân.
	C. Một cặp NST không phân li ở kì sau của quá trình phân bào.
	D. Một cặp NST bị mất đi trong quá trình phân bào.
 Câu 5: Nhiều dạng quái thai và dị dạng bẩm sinh là do :
 	A. Đột biến NST. 	B. Đột biến gen trội.
	C. Đột biến gen lặn.	D. Ảnh hưởng của môi trường. 
 Câu 6:Vì sao từ F2 trở đi, ưu thế lai giảm dần ?
 	A. Tỉ lệ dị hợp giảm.	B. Tỉ lệ đồng hợp lặn có hại tăng.
 	C. Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp	.	D. Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng.
 Câu 7: Cây tầm gửi thuộc loại sinh vật :
	A.Cộng sinh.	B. Hội sinh.
	C. Kí sinh.	D. Nửa kí sinh.
 Câu 8: Nhờ đâu quần thể duy trì được trạng thái cân bằng?
	A. Yếu tố quyết định là nguồn thức ăn.
	B. Yếu tố quyết định là sự cạnh tranh cùng loài.
	C. Là kết quả của sự tác động qua lại giữa quần thể và ngoại cảnh.
	D. Là sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
 Câu 9: Môi trường nào dễ bị ô nhiễm nhất và phổ biến nhất?
	A. Môi trường không khí.	B. Môi trường đất.
	C. Môi trường nước.	D. Môi trường sinh vật.
 Câu 10: Tài nguyên nước ở Việt Nam có đặc điểm gì?
	A. Thiếu nước về mùa khô, lũ lụt về mùa mưa.
	B. Nước ngầm đang bị cạn kiệt.
	C. Nguồn nước mặt (ao, hồ) bị ô nhiễm do các chất thải công nghiệp.
	D. Biển cũng đang bị ô nhiễm.
II. Phần tự luận.
Câu 1: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
Câu 2: Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
 Gen (1 đoạn phân tử ADN) m ARN	 Prôtêin 	Tính trạng.
Câu 3: Ở cà chua, gen A quy định cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định cà chua quả vàng .
 	a. Cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai với cà chua quả vàng. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 .
	b. Khi cho cà chua quả đỏ F2 tự thụ phấn thu được kết quả như thế nào?
	c. Gen A và a đều dài 5100A0. Gen A có số liên kết H là 3900, gen a có hiệu số giữa A 	với G là 20% số nuclêôtit của gen. Tìm số lượng mỗi loại nuclêôtit trong kiểu gen Aa.
Đáp án : Sinh 9 –TS (Hoa – Hà- Hải) D. Châu- 08-09.
I Phần trắc nghiệm: 2.5 đ
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
A
C
A
B
D
D
C
A
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
II. Phần tự luận: 7.5 đ
Câu 1
2.5
* Giống nhau: 
- Đều được cấu tạo từ các chất như AND, Pr
- Đều hoạt động có quy luật ( tái sinh, phân li, tổ hợp) trong các quá trình NP, 
GP, TT.
- Đều nằm trong nhân TB, mang gen.
1.0
* Khác nhau:
1.5
 NST thường NST giới tính
- Có nhiều cặp.
- Mỗi cặp gồm 2 NST tương đồng.
- Chủ yếu mang gen quy định tính trạng thường.
- Có 1 cặp ( có khi chỉ có 1 chiếc)
- Tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ theo giới tính từng loài.
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính và mang 1 số gen quy định tính trạng thường.
Câu 2
1.5
Giải thích: Trình tự các N. trong AND quy định trình tự các N. trong mARN qua đó quy định trình tự các a.a. cấu thành Pr. Pr tham gia vào cấu trúc, hoạt động sinh lí của TB từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Câu 3
3.5
a. Cà chua quả đỏ thuần chủng có KG AA, cà chua quả vàng có KG aa ta có sơ đồ lai:
 P: AA (Đỏ) x aa (Vàng)
 G: A a
 F1: Aa (100% đỏ)
F1 x F1 : Aa x Aa
 G: A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
 3 đỏ : 1 vàng
1.0
b. F2 quả đỏ có KG là AA và Aa.Khi cho tự thụ phấn có 2 trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1: AA x AA.
Trường hợp 2: Aa x Aa.
(Học sinh viết đúng 2 trường hợp lai trên)
1.0
c. Số N. của gen : N = (2 x 5100) : 3,4 = 3000.
 Số N. của 1 mạch : 3000 /2 = 1500.
* Số N. mỗi loại của gen A: 
 Theo bài ra ta có : A + G = 1500
 2A + 3 G = 3900.
 Giải ra ta có : A = T = 600 . G = X = 900.
* Số N. mỗi loại của gen a: 
 Theo bài ra ta có : A + G = 1500.
 A – G = 3000 x 20% = 600.
 Giải ra ta có : A = T = 1050 G = X = 450.
Trong KG Aa số lượng N. mỗi loại là: 
 A = T = 600 + 1050 = 1650. G = X = 900 + 450 = 1350.
1.5

File đính kèm:

  • docde thi.doc