Đề thi môn kiểm tra học kỳ I Môn Toán 11 (đề 4)
Câu 17 : Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua IJ và mp(P) // AC. Thiết diện tạo bởi mp(P) và tứ diện ABCD là :
A. Một hình thang cân B. Một tam giác đều
C. Một hình bình hành D. Một ngũ giác đều
Câu 18 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC; G là trọng tâm của tam giác BCD. Khi ấy giao điểm của đường thẳng MG và mp(ABC) là:
A. Điểm C B. Giao điểm của MG và AC
C. Giao điểm của MG và BC D. Giao điểm của MG và AN
§Ò thi : To¸N Khèi : 11 (Ban c¬ b¶n) Thêi gian thi : . Ngµy thi : . §Ò thi m«n KiÓm tra Häc kú I (§Ò 4) C©u 1 : Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên [0 ; ] là: A. 1 B. C. D. C©u 2 : Cho dãy số (un) xác định bởi u1 = -150 và un+1 = un + 3, với mọi n ≥ 1. Khi đó tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy số trên bằng: A. -150 B. -59700 C. 300 D. 29850 C©u 3 : Hãy cho biết dãy số (un) nào dưới đây là dãy số giảm, biết công thức của số hang tổng quát un của dãy trên là: A. B. C. D. C©u 4 : Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bé hơn 6 là: A. B. C. D. C©u 5 : Phương trình 4tanx + cotx – 5 = 0 có nghiệm dương nhỏ nhất là: A. B. arctan C. D. C©u 6 : Gieo 4 đồng tiền kim loại cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất có một mặt sấp là: A. B. C. D. C©u 7 : Hàm số y = sinx và y = cosx cùng nghịch biến trong A. ( ) B. ( 0 ; ) C. ( ) D. ( ) C©u 8 : Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau và trong đó phải có mặt chữ số 9 ? A. B. C. D. C©u 9 : Một hộp có 8 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Số cách chọn ra 4 viên bi, trong đó có đúng 2 bi xanh là: A. B. C. D. C©u 10 : Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ = (3; -2) và phép đối xứng qua trục Oy điểm M(-5 ;7) biến thành điểm nào sau đây ? A. (2;-5) B. (5; -2) C. (5; 2) D. (2; 5) C©u 11 : Trong khai triển , khi đó hạng tử độc lập với x là: A. B. C. D. C©u 12 : Cho đường tròn (C): ++2x - 4y – 4 = 0, ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I=(1;-2) là đường tròn (C’) có phương trình: A. +=9 B. +=9 C. +=9 D. +=25 C©u 13 : Cho cấp số cộng (un), có u2 = 2001 và u5 = 1995. Khi đó u1001 bằng: A. 4003 B. 3 C. - 4005 D. - 1 C©u 14 : Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A. Nếu a // (α) và c // a thì c // (α) B. Nếu a // (α) và b(α) thì a // b C. Nếu a // d và d(α) thì a // (α) D. Nếu a(α), d(α) và a // d thì a // (α) C©u 15 : Cho dãy số (un), có số hạng tổng quát un = (-2)n+1. Số hạng thứ un+1 bằng A. (-2)n+1.(n + 1) B. (-2)n+1 + n C. (-2)n + 2 D. 4.(-2)n C©u 16 : Phép quay tâm O ;góc quay biến đường thẳng :y = - 2 thành đường thẳng có phương trình nào sau đây ? A. y = 2 B. x = 2 C. y = - 4 D. x = - 2 C©u 17 : Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua IJ và mp(P) // AC. Thiết diện tạo bởi mp(P) và tứ diện ABCD là : A. Một hình thang cân B. Một tam giác đều C. Một hình bình hành D. Một ngũ giác đều C©u 18 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC; G là trọng tâm của tam giác BCD. Khi ấy giao điểm của đường thẳng MG và mp(ABC) là: A. Điểm C B. Giao điểm của MG và AC C. Giao điểm của MG và BC D. Giao điểm của MG và AN C©u 19 : Cho hình chóp S.ABCD có AD // BC và AB∩DC = {I}, AC∩BD = {O}. Mệnh đề nào sau đây là sai ? A. (SAC)∩(SAD) = SA B. (SAC)∩(SBD) = SO C. (SAD)∩(SBC) = AC D. (SAB)∩(SDC) = SI C©u 20 : Cho đường thẳng d:3x - 2y + 1 = 0, ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số là đường thẳng d’ có phương trình: A. 6x-4y+1=0 B. 6x-4y+2=0 C. 3x+2y+1=0 D. 2y-3x-1=0 M«n KiÓm tra Häc kú I (§Ò sè 4) Lu ý: - ThÝ sinh dïng bót t« kÝn c¸c « trßn trong môc sè b¸o danh vµ m· ®Ò thi tríc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä - §èi víi mçi c©u tr¾c nghiÖm, thÝ sinh ®îc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®óng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : KiÓm tra Häc kú I §Ò sè : 4 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
File đính kèm:
- De mau HK Toan 117.doc