Đề thi lại môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Hưng Đạo (Có đáp án)

Câu 1. (2,0 điểm)

 Chép lại nguyên văn bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Từ đó nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Câu 2. (3,0 điểm)

 a) Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:

 “Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)

- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?(2)

Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (3)

- Không đau con ạ!(4)”

 b) Đặt một câu nghi vấn, một câu cảm thán và một câu cầu khiến.

Câu 3. (5,0 điểm)

 Em hy thuyết minh về chiếc o di Việt Nam.

 

docx3 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi lại môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Hưng Đạo (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ CHÍ LINH 
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI LẠI MƠN NGỮ VĂN 8 
NĂM HỌC 2013 - 2014
 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm) 
	Chép lại nguyên văn bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh (phần dịch thơ). Từ đó nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Câu 2. (3,0 điểm)
	a) Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:
	“Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?(2)
Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: (3)
- Không đau con ạ!(4)”
	b) Đặt một câu nghi vấn, một câu cảm thán và một câu cầu khiến.
Câu 3. (5,0 điểm)
	Em hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ CHÍ LINH 
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI LẠI MƠN NGỮ VĂN 8 
NĂM HỌC 2013 - 2014
Câu 1. (2 điểm)
- Học sinh chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
	(1,0 điểm)
- Học sinh nêu khái quát được nghệ thuật và nội dung của bài thơ.	
+ Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc. (0,5đ)
+ Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.	 (0,5 điểm)
Câu 2. (3 điểm)
a) Học sinh xác định đúng các kiểu câu. 	(1,5 điểm) 
(1) Câu trần thuật
(2) Câu nghi vấn
(3) Câu trần thuật
(4) Câu phủ định
b) Học sinh đặt được 3 câu theo câu. Mỗi câu 0,5đ. (1,5 điểm) 
Câu 3. (5,0 điểm) 
Bài viết của học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, song cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Kĩ năng: 	
Học sinh nhận biết đúng kiểu bài nghị luận; biết vận dụng kiến thức lí thuyết về văn nghị luận để viết bài văn.
2. Kiến thức: Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ những nội dung cơ bản sau: 	
I/Mở bài:
- Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài VN
VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều cĩ một trang phục của riêng mình.Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang fục truyền thống của phụ nữ VN...
II/Thân Bài:
1.Nguồn gốc, xuất xứ
+Ko ai biết chính xác áo dài cĩ từ bao giờ
+Bắt nguồn từ áo tứ thân TQuốc
+Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian.....chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử
- Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh , hơi giống áo từ thân , sau đĩ qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chính sửa để phù hợp vs đặc thù lao động -> áo tứ thân & ngũ thân .
- Người cĩ cơng khai sáng định hình chiếc áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khốt . Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa....==> áo dài đã cĩ từ rất lâu.
2. Hiện tại
+Tuy đã xuất hiện rất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nĩ, và trở thành bộ lêx phục của các bà các cơ mặc trog các dịp lễ đặc biệt..
+ Đã được tổ chức Unesco cơng nhận là 1 di sản Văn hố phi vật thể, là biểu tượng của người fụ nữ VN.
3.Hình dáng
- Cấu tạo
*Áo dài từ cổ xuống đến chân
*Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng cĩ khi là cổ thuyền, cổ trịn theo sở thik của người mặc. Khi mặc, cổ áo ơm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
*Khuy áo thường dùng = khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hơng.
*Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.
*áo được may = vải 1 màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.
*thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ơm sát vào vịng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người fụ nữ.
*tay áo dài ko cĩ cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo--> cổ tay.
*tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
*áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi bĩng....với trang phục đĩ, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý fái hơn.
- Thợ may áo dài phải là người cĩ tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ơm sát form người.
- Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng...
- Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều cĩ đặc điểm là mềm, nhẹ, thống mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm...
- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng cĩ khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. Thướng các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm...
3. Áo dài trong mắt người dân VN và bạn bè quốc tế
- Từ xưa đến nay, áo dài luơn được tơn trọng, nâng niu....
- Phụ nữ nước ngồi rất thích áo dài
4.Tương lai của tà áo dài
III. Kết bài
- Khẳng định giá trị của chiếc áo dài Việt Nam.
* Biểu điểm:
- Điểm 5: Bài làm đảm bảo các yêu cầu trên, có tính sáng tạo. Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp. Diễn đạt mạch lạc, không mắc quá hai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 4: Bài viết diễn đạt tương đối đầy đủ các ý, bố cục rõ ràng, diễn đạt đượcû, mắc một vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 3: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song nội dung cịn chưa sáng tạo, cịn mắc lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ.
- Điểm 2: Nội dung sơ sài , mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Chưa hiểu yêu cầu của đề, viết lan man.
- Điểm 0: Lạc đề, sai cả kiến thức lẫn kĩ năng.
 Hưng Đạo, ngày 01 tháng 08 năm 2013
 Người ra đề
 Dương Thị Thanh Huyền

File đính kèm:

  • docxde_thi_lai_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2013_2014_truong_thcs_h.docx