Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Sinh học Lớp 9

III. ĐỀ BÀI

Phần I-Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)

Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1 (0,5đ): Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:

A. Chỉ hô hấp bằng phổi.

B. Chỉ hô hấp qua da. C. Hô hấp chủ yếu qua da và 1 phần bằng phổi.

D. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và 1 phần qua da.

Câu 2 (0,5đ): Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là:

A. Lớp bò sát và lớp thú.

B. Lớp lưỡng cư và lớp thú. C. Lớp lưỡng cư và lớp chim.

 D. Lớp chim và lớp thú.

Câu 3 (0,5đ): Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm:

A. Đẻ ra con và phát triển qua biến thái.

B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. Đẻ ít trứng.

D. Đẻ nhiều trứng.

Câu 4 (0,5đ): Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có đặc điểm:

A. Chưa phân hoá.

B. Hình ống. C. Hình mạng lưới.

D. Hình chuỗi hạch.

Câu 5 (0,5đ): Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là:

A. Bãi cát.

B. Đồi trống. C. Rừng nhiệt đới.

D. Cánh đồng lúa.

Câu 6 (0,5đ): Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần:

A. Săn tìm động vật quý hiếm.

B. Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

C. Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.

D. Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.

 

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7ĐIỂM)

Câu 7 ( 2đ): Đa dạng sinh học là gì? Làm thế nào để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta?

Câu 8 (2đ): Thế nào là động vật quý hiếm? cho ví dụ.

Câu 9 (3đ): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?

IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:

Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Sinh học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II
môn sinh học- lớp 9: thời gian 45'
I. mục tiêu bài học:
- kiểm tra đánh giá việc họcvà nhận thức những kiến thức cơ bản đã học của học sinh .Học sinh nắm được những kiến thức đã học về các chương VI, VII, VIII
- Rèn kĩ năng . phân tích tổng hợp , tư duy.
- Giáo dục học sinh có ythức tích cực , chủ động , tự giác trong học tập
II. Thiết lập ma trận
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Ngành động vật có xương sống
1
 0,5
1	
 0,5
1
 3
3
 4
Tiến hoá của động vật
1
 0,5
2	
 1
3
 1,5 
ĐV và đời sống con người
1	
 2
1
 0,5
1
 2
3
 4,5
Tổng
3 
 3
5
 5
1
 2
9
 10
III. Đề bài
Phần I-Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (0,5đ): Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:
A. Chỉ hô hấp bằng phổi.
B. Chỉ hô hấp qua da.
C. Hô hấp chủ yếu qua da và 1 phần bằng phổi.
D. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và 1 phần qua da.
Câu 2 (0,5đ): Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là:
A. Lớp bò sát và lớp thú.
B. Lớp lưỡng cư và lớp thú.
 C. Lớp lưỡng cư và lớp chim.
 D. Lớp chim và lớp thú.
Câu 3 (0,5đ): Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm:
A. Đẻ ra con và phát triển qua biến thái.
B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ ít trứng.
D. Đẻ nhiều trứng.
Câu 4 (0,5đ): Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có đặc điểm:
A. Chưa phân hoá.
B. Hình ống.
C. Hình mạng lưới.
D. Hình chuỗi hạch.
Câu 5 (0,5đ): Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là:
A. Bãi cát.
B. Đồi trống.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Cánh đồng lúa.
Câu 6 (0,5đ): Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần:
A. Săn tìm động vật quý hiếm.
B. Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
C. Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
D. Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.
Phần II. Trắc nghiệm tự luận: (7điểm)
Câu 7 ( 2đ): Đa dạng sinh học là gì? Làm thế nào để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta?
Câu 8 (2đ): Thế nào là động vật quý hiếm? cho ví dụ.
Câu 9 (3đ): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
IV. Đáp án- biểu điểm:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
B
C
B
Phần II. Trắc nghiệm tự luận: (7điểm)
Câu7 (2đ): - Đa dạng sinh học là hiện tượng phong phú về số loài, về các dạng trong một loài và nhiều dạng về môi trường sống.
- Muốn bảo vệ đa dạng sinh học phải ra sức tuyên truyền giáo dục về ý nghĩa của đa dạng sinh học, thuyết phục người khác không săn bắt và buôn bán động vật, không phá rừng làm nương rãy
Câu 8 (2đ): - Động vật có giá trị quý hiếm: Là những động vật có giá trị thực phẩm như: Tôm hùm, Cà cuống; Động vật có giá trị mỹ nghệ như: đồi mồi, da cá sấu, ốc xà cừ; Động vật có giá trị dược liệu như: Rắn, Cá ngựa, hươu xạ 
- Là những động vật sống tự nhiên, trong những năm gần đây số lượng giảm sút như: Cá ngựa, Tôm hùm, Hươu xạ, Hổ
Câu 9 (3đ): Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
- Chim có thân hình thoi làm giảm sức cản của không khí, được phủ bằng lớp lông vũ nhẹ, xốp, có hệ thống túi khí làm cho cơ thể chim nhẹ. Hàm không có răng, chi trước biến thành cánh, chi sau có xương bàn dài, thích nghi đời sống bay lượn. Các ngón chân có vuốt sắc, 3 ngón hướng phía trước 1 ngón hướng phía sau, thích nghi với sự bám chặt vào cành cây, sự cất cánh và hạ cánh.
Tổ trưởng duyệt
Người ra đề
Khảo sát chất lượng đầu năm 2009-210
Môn sinh 8- Thời gian 45 phút
III. Đề bài
Phần I-Trắc nghiệm : (3điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (0,5đ): Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:
A. Chỉ hô hấp bằng phổi.
B. Chỉ hô hấp qua da.
C. Hô hấp chủ yếu qua da và 1 phần bằng phổi.
D. Hô hấp chủ yếu bằng phổi và 1 phần qua da.
Câu 2 (0,5đ): Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là:
A. Lớp bò sát và lớp thú.
B. Lớp lưỡng cư và lớp thú.
 C. Lớp lưỡng cư và lớp chim.
 D. Lớp chim và lớp thú.
Câu 3 (0,5đ): Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm:
A. Đẻ ra con và phát triển qua biến thái.
B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ ít trứng.
D. Đẻ nhiều trứng.
Câu 4 (0,5đ): Hệ thần kinh tiến hoá nhất của động vật có đặc điểm:
A. Chưa phân hoá.
B. Hình ống.
C. Hình mạng lưới.
D. Hình chuỗi hạch.
Câu 5 (0,5đ): Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là:
A. Bãi cát.
B. Đồi trống.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Cánh đồng lúa.
Câu 6 (0,5đ): Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần:
A. Săn tìm động vật quý hiếm.
B. Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
C. Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
D. Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia.
Phần II. tự luận: (7điểm)
Câu 7 ( 2đ): Đa dạng sinh học là gì? Làm thế nào để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta?
Câu 8 (2đ): Thế nào là động vật quý hiếm? cho ví dụ.
Câu 9 (3đ): Trình bày những đặc điểm chung của lớp thú? Ví sao thú là động vật tiến hóa nhất? 
IV. Đáp án- biểu điểm:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
B
C
B
Phần II. Trắc nghiệm tự luận: (7điểm)
Câu7 (2đ): - Đa dạng sinh học là hiện tượng phong phú về số loài, về các dạng trong một loài và nhiều dạng về môi trường sống.
- Muốn bảo vệ đa dạng sinh học phải ra sức tuyên truyền giáo dục về ý nghĩa của đa dạng sinh học, thuyết phục người khác không săn bắt và buôn bán động vật, không phá rừng làm nương rãy
Câu 8 (2đ): - Động vật có giá trị quý hiếm: Là những động vật có giá trị thực phẩm như: Tôm hùm, Cà cuống; Động vật có giá trị mỹ nghệ như: đồi mồi, da cá sấu, ốc xà cừ; Động vật có giá trị dược liệu như: Rắn, Cá ngựa, hươu xạ 
- Là những động vật sống tự nhiên, trong những năm gần đây số lượng giảm sút như: Cá ngựa, Tôm hùm, Hươu xạ, Hổ
Câu 9 (3đ): Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:
- Chim có thân hình thoi làm giảm sức cản của không khí, được phủ bằng lớp lông vũ nhẹ, xốp, có hệ thống túi khí làm cho cơ thể chim nhẹ. Hàm không có răng, chi trước biến thành cánh, chi sau có xương bàn dài, thích nghi đời sống bay lượn. Các ngón chân có vuốt sắc, 3 ngón hướng phía trước 1 ngón hướng phía sau, thích nghi với sự bám chặt vào cành cây, sự cất cánh và hạ cánh.
Tổ trưởng duyệt
Người ra đề

File đính kèm:

  • docKSCL ki 1 sinh 7 codap an.doc