Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 7
I. TRẮC NGHIỆM: (3 diểm).
Hãy viết ra chữ cái A,B,C hoặc D trước phương án đúng
Câu 1: Ở Ếch, máu đi nuôi cơ thể là:
A. Máu đỏ tươi C. Máu đỏ thẫm
B. Máu pha D. Máu nghèo dinh dưỡng
Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát?
A. Rắn, cá sấu, rùa C. Thằn lằn, Cá sấu, Chim
B. Rắn, Chim, Thỏ D. Thằn lằn,Chim, Thỏ
Câu 3. Ếch đồng hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Phổi B. Mang C. Da D. Phổi và da
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây giúp Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
A. Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ,xốp
B. Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
C. Chi trước biến đổi thành cánh
D. Chỉ A,C đúng
Câu 5. Lớp thú, con non đẻ ra được nuôi dưỡng bằng:
A. Thức ăn có sẵn C. Không cần ăn
B. Sữa mẹ D. Tự đi kiếm ăn
Câu 6. Kiểu ăn của Thỏ là:
A. Nhai B. Cắn C. Gặm nhấm D. Nuốt
Câu 7. Ếch đồng có tim mấy ngăn?
A. 2 B. 3 C. 3,5 D. 4
Câu 8. Bộ Cá voi được xếp vào lớp động vật nào?
A. Lớp Lưỡng cư B. Lớp Cá C. Lớp Bò sát D. Lớp Thú
Câu 9: Bộ Guốc chẵn có đặc điểm phân biệt với bộ khác là:
A. Móng guốc, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
B. Móng guốc, có 1 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
C. Móng guốc, có 3 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
D. Móng guốc, có 5 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
Câu 10. Đặc điểm nào của Dơi giúp Dơi thích nghi với đời sống bay lượn?
A. Chi trước to khoẻ C. Chi sau yếu
ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn : Sinh 7 (Thời gian 45 phút không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3 diểm). Hãy viết ra chữ cái A,B,C hoặc D trước phương án đúng Câu 1: Ở Ếch, máu đi nuôi cơ thể là: A. Máu đỏ tươi C. Máu đỏ thẫm B. Máu pha D. Máu nghèo dinh dưỡng Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát? Rắn, cá sấu, rùa C. Thằn lằn, Cá sấu, Chim B. Rắn, Chim, Thỏ D. Thằn lằn,Chim, Thỏ Câu 3. Ếch đồng hô hấp bằng cơ quan nào? A. Phổi B. Mang C. Da D. Phổi và da Câu 4. Đặc điểm nào sau đây giúp Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ,xốp Tuyến phao câu tiết dịch nhờn Chi trước biến đổi thành cánh Chỉ A,C đúng Câu 5. Lớp thú, con non đẻ ra được nuôi dưỡng bằng: A. Thức ăn có sẵn C. Không cần ăn B. Sữa mẹ D. Tự đi kiếm ăn Câu 6. Kiểu ăn của Thỏ là: A. Nhai B. Cắn C. Gặm nhấm D. Nuốt Câu 7. Ếch đồng có tim mấy ngăn? A. 2 B. 3 C. 3,5 D. 4 Câu 8. Bộ Cá voi được xếp vào lớp động vật nào? A. Lớp Lưỡng cư B. Lớp Cá C. Lớp Bò sát D. Lớp Thú Câu 9: Bộ Guốc chẵn có đặc điểm phân biệt với bộ khác là: Móng guốc, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau Móng guốc, có 1 ngón chân giữa phát triển bằng nhau Móng guốc, có 3 ngón chân giữa phát triển bằng nhau Móng guốc, có 5 ngón chân giữa phát triển bằng nhau Câu 10. Đặc điểm nào của Dơi giúp Dơi thích nghi với đời sống bay lượn? A. Chi trước to khoẻ C. Chi sau yếu B. Cơ thể bao phủ lông mao D. Chi trước biến đổi thành cánh da rộng Câu 11. Bộ Thú huyệt có đặc điểm nào sau đây? A. Đẻ trứng C. Thú mẹ chưa có núm vú B. Đẻ con D. Cả A,C đúng Câu 12. Ở Chim, hoạt động trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ là nhờ máu đi nuôi cơ thể là: A. Máu pha nhiều C. Máu đỏ tươi B. Máu đỏ thẫm D. Máu pha ít II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm). Đặc điểm cấu tạo ngoài của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào ? Câu 2: (3 điểm). Trình bày đặc điểm chung của lớp Bò sát. Câu 3: (2 điểm) Lớp thú có những vai trò gì? Lấy ví dụ cụ thể cho từng vai trò đó? PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG TRƯỜNG THCS CHIỀNG SƠ ĐỀ 1 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT- TIẾT 55 Môn : Sinh 7 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm ): Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án B A D D B C B D A D D C II. TỰ LUẬN: ( 7 Điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 Chi trước biến đổi thành cánh Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ xốp Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc Chi sau có bàn dài, có 3 ngón trước 1 ngón sau 0,5 0,5 0,5 0,5 2 - Da khô, có vảy sừng - Màng nhĩ nằm trong hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Là động vật biến nhiệt - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong - Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 3 Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú: - Cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung của hươu nai, xương (Hổ gấu...), mật gấu. - Nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ có giá trị: da, lông (hổ báo), ngà voi, sừng (Tê giác, trâu, bò) xạ hương (tuyến xạ hươu, cầy giống, cây hương). - Vật liệu thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ). - Thực phẩm: gia súc (lợn bò trâu). - Cung cấp sức kéo quan trọng: trâu, bò ngựa, voi - Nhiều loại thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
File đính kèm:
- KSCL HKII Sinh 7.doc