Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn hóa – 10 cơ bản

Câu 1. Trường hợp nào sau đây dẫn điện được

A. KCl rắn, khan. C. khí CO2. B. Dung dịch kali sunfat. D. Ancol etylic.

Câu 2. Chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất ?

A. HCl 0,1M. B. HCl 0.25M. C. CH3COOH 0,1M. D. CH3COOH 0,25M.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn hóa – 10 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐĂK HRING
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 
MÔN HÓA – 10 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút 
Mã đề thi 134
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D.
Câu 1. Trường hợp nào sau đây dẫn điện được 
A. KCl rắn, khan.	C. khí CO2.	B. Dung dịch kali sunfat. 	D. Ancol etylic.
Câu 2. Chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất ?
A. HCl 0,1M.	B. HCl 0.25M.	C. CH3COOH 0,1M.	D. CH3COOH 0,25M.
Câu 3. Nồng độ ion Cl- có trong hỗn hợp 500 ml dung dịch BaCl2 0,04M và NaCl 0,08 M là
A. 0,08 M.	B. 0,12M.	C. 0,16M.	D. 0,28M.
Câu 4. Nồng độ ion K+ có trong dung dịch K3PO4 0,12 M là
A. 0,12M.	B. 0,36 M.	C. 0,04 M.	D. 0,03 M.	
Câu 5. Theo thuyết A–rê–ni–ut, kết luận nào sau đây không chính xác ?
A. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
B. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH–
C. Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ
D. Muối là hợp chất khi tan trong nước luôn luôn phân li ra cation kim loại và anion gốc axit
Câu 6. Chất nào sau đây không tác dụng được với NaOH?
A. Al(OH)3	B. Cr(OH)3	C. Fe(OH)3.	D. Zn(OH)2.
Câu 7. Dung dịch NaOH phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau : 
 HCl, FeSO4, Zn(OH)2, CH3COOH, NaHCO3, C. Fe(OH)2 ?
A. 3	B.4	C.5	D.6
Câu 8. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?
 A. HCl + NaOH.	B. Zn(OH)2 + HCl.	
	C. K2CO3 + NaOH.	D. AgNO3 + HCl.
Câu 9. Chất A khi tan vào nước tạo ra các ion Ca2+ và ion OH-. Tỉ lệ nồng độ các ion trong dung dịch ở trường hợp nào sau đây là đúng ?
A. := 1:1.	B. : = 1:2.
C. : = 2:1	D. := 3:1.
Câu 10. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng có môi trường gì ? 
A. Axit.	B. Bazơ. 	C. Trung tính.	D. Không xác định được.
Câu 11. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây.
A. Gía trị pH tăng thì độ axit giảm.	
B. Gía trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH nhỏ hơn 7 làm quì tím hóa xanh.
D. Dung dịch có pH lớn hơn 7 làm quì tím hóa đỏ.
Câu 12. Hòa tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là
A. .	
C. = .	D. . = 1,0.10-14 .	
Câu 13. pH của dung dịch CH3COOH 0,1 mol/l phải
A. nhỏ hơn 1	B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7.
C. bằng 7	C. lớn hơn 7.
Câu 14: Chất nào sau đây dùng để nhận biết 3 dung dịch không màu : HCl, Ba(OH)2, KNO3 đựng trong ba lọ mất nhãn ? 
A. H2SO4.	B. K2CO3. 	C. AgCl.	 D. NaNO3.
Câu 15. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HNO3 là axit mạnh còn dung dịch HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều giảm dần như sau 
A. [H+] < [H+]< [H+] .	B. [H+] < [H+] < [H+].
C. [H+] < [H+]< [H+] .	D. [H+]< [H+] < [H+] .
Câu 16. Cho 0,5885 gam NH4Cl vào 100ml dung dịch NaOH có pH = 12. Đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội. pH của dung dịch sau phản ứng có giá trị nào sau đây ?
A. pH 7.	D.Không xác định được.
Câu 17. Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 bằng 1,3 lit nước thu được dung dịch có pH
= 13. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là
A. 0,735 M.	C. 0,375 M.	C. 0,347 M.	D. 0,437 M.
Câu 18. Trong dung dịch HCl có pH = 3 thì có nồng độ mol của ion OH– bằng
A. 10–3 	B. 0,003	C. 10–11 	D. 3
Câu 19. Để tách ion Ba2+ ra khỏi hỗn hợp dung dịch Ba(NO3)2 và NaCl ta dùng dung dịch nào sau đây ?
A. Na2CO3.	B. KNO3.	C. BaCO3	D. CuCl2.
Câu 20. Các ion nào trong dãy sau cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Na+, CO32-, SO42-, Mg2+	B. Na+, H+, HCO32-, Cl- 
C. SO42-, Cl- , K+, Fe2+.	D. Ba2+, H+, OH-, S2-.
Câu 21: Bản chất của phản ứng : Na2CO3 + 2HCl → 2 NaCl + CO2 + H2O là 
A. Na+ + Cl- → NaCl 	B. 2H+ + CO32- → CO2 + H2O
C. Na2CO3 + H+ → Na+ + CO2 + H2O 	D. HCl + Na+ → NaCl + H+
Câu 22. Chất nào sau đây không có khả năng tẩy trắng ?
A. HClO.	B. NaClO.	C. SO2.	D. H2SO4.
Câu 23. Clo có số oxi hoá +1 trong hợp chất nào sau đây ?
A. NaCl.	B. NaClO.	C. NaClO4.	D. NaClO3.
Câu 24. khi trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300 ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch mới có nồng độ là
A. 2M 	B. 2,3 M	C. 3,2 M	D. 3 M.
Câu 25. Kim loại nào dưới đây thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội ?
A. Mg.	B. Zn.	C. Al.	D. Cu.
Câu 26. Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Mg; BaO	B. Zn; Al2O3.	C. Cu. NaO	D. Cu(OH)2 ; Mg
Câu 27. Để thu được 0,56 lit khí SO2(đkc) thì cần dùng bao nhiêu gam Zn cho vào 100 ml dung dịch H2SO4 đặc nóng ?
A.1,626 gam.	C. 1,625 gam. 	C. 3,25	 gam.	D. 2,53 gam. 
Câu 28. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử
A. Fe + HCl → FeCl2 + H2.	B. Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu.
C. NaOH + CuCl2 → NaCl +Cu(OH)2.	D. FeO + H2 → Fe + H2O.
Câu 29. Cho phản ứng MOx + HNO3 M(NO3)3 + ....
 Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá khử ?
A. 1.	B. 2.	C. 3. 	D. 0
Câu 30. Hoà tan hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Zn trong 100ml dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn là
A. 3,36 lit	B. 2,24 lit.	C. 0,56 lit.	D. 1.12 lit.
....................................HẾT..........................................
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn

File đính kèm:

  • docđề kieemt tr.doc
Giáo án liên quan