Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Ấm Thượng

A. TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm):

Câu 1: Điện trở của dây dẫn là đại lượng.

 A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

 B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.

 C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.

 D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó.

Câu 2: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn.

 A. Tăng gấp 3 lần. B.Tăng gấp 9 lần

C.Giảm đi 3 lần. D. Không thay đổi

Câu 3: Cho hai điện trở R1= 12 , R2= 24 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương RAB của đoạn mạch là

 A. 36 B. 18 C. 8 D. 0,125 .

Câu 4: Công thức nào không đúng khi mạch điện mắc nối tiếp.

A. U = U1= U2 B. U = U1+ U2 . C . D.

 

Câu 5: Mỗi “ Số” trên công tơ điện tương ứng với

 A. 1Wh. B 1Ws.

C. 1kWh. D. 1kWs

Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng tiết diện bằng nhau, chiều dài dây thứ nhất là 2cm, dây thứ hai là 8cm. Biết dây thứ nhất có điện trở là 0,5 . Điện trở dây thứ hai là

 A. R2 = 16 B. R2 = 10

 C. R2 = 6 D. R2 = 2

Câu 7. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là

 A. U = I2.R B. C. D.

Câu 8. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là

 A. B. C. D.

Câu 9. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Ấm Thượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHßNG GD&§T H¹ HßA
TRƯỜNG THCS ẤM THƯỢNG
kú thi chän häc sinh giái líp 9 thcs
 n¨m häc 2014 - 2015
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 135 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm):
Câu 1: Điện trở của dây dẫn là đại lượng.
	A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
 B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
	C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
	D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó. 
Câu 2: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn.
	A. Tăng gấp 3 lần. 	B.Tăng gấp 9 lần	
C.Giảm đi 3 lần.	 D. Không thay đổi
Câu 3: Cho hai điện trở R1= 12, R2= 24 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương RAB của đoạn mạch là
 A. 36 B. 18 C. 8 D. 0,125.
Câu 4: Công thức nào không đúng khi mạch điện mắc nối tiếp. 
U = U1= U2	B. U = U1+ U2 . C .	D. 
Câu 5: Mỗi “ Số” trên công tơ điện tương ứng với 
	A. 1Wh. B 1Ws. 
C. 1kWh. D. 1kWs
Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng tiết diện bằng nhau, chiều dài dây thứ nhất là 2cm, dây thứ hai là 8cm. Biết dây thứ nhất có điện trở là 0,5. Điện trở dây thứ hai là 
	A. R2 = 16	B. R2 = 10
 C. R2 = 6	D. R2 = 2
Câu 7. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
	A. U = I2.R 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
	A. 	 B. C. 	D. 
Câu 9. Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
 	 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10. Một bóng đèn có ghi 110V – 60W. Để bóng đèn sáng bình thường cần mắc bóng đèn vào hiệu điện thế:
	A. 220 V	B. 200V	C. 100V	D. 110V
Câu 11. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W. Khi bếp hoạt động bình thường thì dòng điện qua bếp có giá trị là:
	A. 4,5A	B. 4A	C. 3,5A 	D. 3A
Câu 12. Có hai dây dẫn đồng chất . Dây dẫn thứ nhất có chiều dài gấp 2 lần chiều dài dây dẫn thứ 2 nhưng có tiết diện nhỏ hơn tiết diện dây dẫn thứ hai 2 lần. Vậy:
	A. R1 = R2	B. R1 = 2R2	C. R1 = 4R2	D. R1 = R2
Câu 13. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi	
A. Vật đó không chuyển động.
B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Vật đó đang chuyển động
Câu 14: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là 	
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.	
B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.	
D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. 	
Câu 15: Vận tốc và thời gian chuyển động của một vật trên các đoạn đường AB, BC, CD lần lượt là v1, v2, v3, và t1, t2, t3. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AD là:
A. 	B. 
C. 	D. Tất cả các công thức trên đều đúng
Câu 16 : Trường hợp nào dưới đây nhiệt năng của vật thay đổi do thực hiện công:
A. Mài vật xuống sàn nhà. 	C. Đốt vật trên ngọn lửa.
B. Thả vật vào cốc nước nóng.	D. Nắm vật nằm yên trong lòng bàn tay
Câu 17: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường chân không là:
	A. Đối lưu	C. Bức xạ nhiệt
 B. Dẫn nhiệt
Câu 18: Đêm rằm ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?
A. Mặt trăng bừng sáng lên rồi biến mất.
B. Phần sáng của Mặt Trăng thu hẹp dần rồi biến mất.
C. Mặt Trăng to ra một cách khác thường.
D. Trên mặt đất xuất hiện một vùng tối.
Câu 19: Hình vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng là
 A. B. C. D.
Câu20: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
A.Hứng được trên màn và nhỏ hơn vật. B. lớn hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. gấp đôi vật.
B.TỰ LUẬN: (10 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Một chiếc thuyền bơi từ bến A đến bến B ở cùng một bên bờ sông với vận tốc đối với nước là v1 = 3km/h. Cùng lúc đó một ca nô chạy từ bến B theo hướng đến bến A với vận tốc đối với nước là v2 = 10km/h. Trong thời gian thuyền đi từ A đến B thì ca nô kịp đi được 4 lần quãng đường đó và về đến B cùng một lúc với thuyền. Hãy xác định:
	a. Hướng và độ lớn vận tốc của nước sông. 
	b. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô đi và về B (với quảng đường như câu a) có thay đổi không? Vì sao? 
Câu 2 (1,5 điểm). Một bình hình trụ có bán kính đáy R= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t= 20c. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R= 10cm ở nhiệt độ t= 40c vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. 
Cho khối lượng riêng của nước D= 1000kg/m và của nhôm D= 2700kg/m, nhiệt dung riêng của nước C= 4200J/kg.K và của nhôm C= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
	a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
	b. Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 
Câu 3 (2,0 đ) 
Hai gương phẳng AB và CD đặt song song đối diện và cách nhau một khoảng a=10 cm. Điểm sáng S đặt cách đều hai gương. Mắt M của người quan sát cách đều hai gương (hình vẽ). Biết AB = CD = 89 cm, SM = 100 cm.
a) Xác định số ảnh S mà người quan sát thấy được.
b) Vẽ đường đi của tia sáng từ S đến mắt M sau khi:
- Phản xạ trên mỗi gương một lần.
- Phản xạ trên gương AB hai lần, trên gương CD 1 lần.
P
A
U
C
K
Đ
RX
N
M
R2
R1
Câu 4 (4,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện U có hiệu điện thế không đổi là 21V; R = 4,5Ω, R1 = 3Ω, bóng đèn có điện trở không đổi RĐ = 4,5Ω. Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể.
a. Khi khóa K đóng, con chạy C của biến trở ở vị trí điểm N, thì ampe kế chỉ 4A. Tìm giá trị của R2. 
R
	b. Xác định giá trị của đoạn biến trở RX ( từ M tới C) để đèn tối nhất khi khóa K mở.
	c. Khi khóa K mở, dịch con chạy C từ M đến N thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào? Giải thích.
- - - Hết - - -
Hä vµ tªn thÝ sinh:................................................................ Sè b¸o danh: ...........................
PHÒNG GD HẠ HÒA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS 
NĂM HỌC 2014 - 2015
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Vật lý 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm)
Mỗi câu đúng : 0,5 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
A
C
D
Câu 
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
A
D
A
C
Câu 
13
14
15
16
17
6
Đáp án
C
A
B
D
A
D
Câu 
18
19
20
Đáp án
B
C
B
B.PHẦN TỰ LUẬN:
Câu
Nội dung
Câu 1
a
(1,5)
Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h )
- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = 
- Thời gian chuyển động của ca nô là: t2 = 
Theo bài ra: t1 = t2 = 
Hay: = (1)
Giải phương trình (1) ta được: u - 0,506 km/h
Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h
b
(1,0)
Thời gian ca nô đi và về: t2 = 
Khi nước chảy nhanh hơn (u tăng) v2 - u2 giảm t2 tăng (S, v2 không đổi)
Câu 2
a (1,0)
Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt
- Khối lượng của nước trong bình là:
m= V.D= (R.R- .R).D 10,467 (kg). 
- Khối lượng của quả cầu là: m= V.D= R.D= 11,304 (kg).
- Phương trình cân bằng nhiệt: cm( t - t ) = cm( t- t )
Suy ra: t = = 23,7c. 
b
(0,5)
- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:
F = P2- FA= 10.m2 - . R( D+ D).10 75,4(N) 
Câu 4
a
(1,0)
Khi K đóng và con chạy ở đầu N thì toàn bộ biến trở MN mắc song song với ampe kế. Khi đó mạch điện trở thành: (R2 // Đ) nt R1
Lúc này ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính
 (1)
Mặt khác: (2)
Từ (1) và (2) giải ra: R2 = 4,5Ω
b
(2,5)
R2
P
C
U
Đ
RX
N
M
R-RX
R1
Gọi điện trở của phần biến trở từ M tới con chạy là RX, như vậy điện trở của đoạn từ C đến N là R - RX. 
Khi K mở mạch điện thành: 
R1ntRXnt{R2//[(R-RXntRđ)]}
Điện trở toàn mạch: 
Cường độ dòng điện ở mạch chính: 
UPC = I.RPC = 
Cường độ dòng điện chạy qua đèn: (3)
Đèn tối nhất khi Iđ nhỏ nhất. Mẫu của biểu thức trong vế phải của (3) là một tam thức bậc hai mà hệ số của RX âm. Do đó mẫu đạt giá trị lớn nhất khi:
 hoặc phân tích: để RX = 3
Vậy khi Rx = 3Ω thì Iđ nhỏ nhất, đèn tối nhất.
c
(0,5)
Theo kết quả câu trên, ta thấy: Khi K mở, nếu dịch chuyển con chạy từ M tới vị trí ứng với RX = 3Ω thì đèn tối dần đi, nếu tiếp tục dịch chuyển con chạy từ vị trí đó tới N thì đèn sẽ sáng dần lên.
Câu 3 (2,0 điểm):
Nội dung
Thang điểm
A
B
D
C
S
M
Sn
S1
K
a) 
0,25
Xét ánh sáng từ S truyền theo chiều tới AB trước
S 
ảnh ảo đối xứng với vật qua gương nên ta có:
SS1 = a
SS3 = 3a
SS5 = 5a
...
SSn = n a
0,25
Mắt tại M thấy được ảnh thứ n, nếu tia phản xạ trên gương AB tại K lọt vào mắt và có đường kéo dài qua ảnh Sn. Vậy điều kiện mắt thấy ảnh Sn là: AK AB.
0,25
Vì AK song song với SM Vì n Z => n = 4
0,25
Xét ánh sáng từ S truyền theo chiều tới gương CD trước ta cũng có kết quả tương tự.
Vậy số ảnh quan sát được qua hệ là: 2n = 8
b) Vẽ đường đi của tia sáng:
A
B
D
C
S
M
S1
S3
- Phản xạ trên mỗi gương một lần.
A
B
D
C
S
M
S1
S3
0,5
- Phản xạ trên gương AB hai lần, trên gương CD 1 lần.
A
B
D
C
S
M
S5
S1
S3
0,5

File đính kèm:

  • docVAT LY.doc