Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 8

Câu 1:

 Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn ?(3đ)

Câu 2: Khái niệm đồng hóa – dị hóa ? (1đ)

Câu 3: Vì sao cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn? Vì sao ở trẻ nhỏ có hiện tượng tiểu đêm trong giấc ngủ ( tè dầm ) (3đ)

Câu 4 : aVì sao thức ăn sau khi đã được nghiền bóp kỹ ở dạ dày chỉ chuyển xuống ruột non thành từng đợt? Hoạt động như vậy có tác dụng gì?(3đ)

Câu 5: Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiệnđối với đời sống các động vật và con người? (4đ)

Câu 3: Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu Iot với bệnh Bazơđô (3đ )

 Bệnh bướu cổ Bệnh Bazơ đô

Nguyên nhân - Do thiếu iốt trong khẩu phần ăn, tirôxin không tiết ra được, tuyến yên tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp phải hoạt động mạnh. - Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều tirôxin làm tăng quá trình TĐC, tăng tiêu dùng O2

Hậu quả Tuyến nở to, gây bướu cổ.

 

cần bổ sung iot vào thành phần thức ăn Nhịp tim tăng  hồi hộp, căn thẳng, mất ngủ, sút cân, bướu cổ, mắt lồi

hạn chế thức ăn có iot

 

Câu 2: Hãy nêu tính chất và vai trò của hooc môn?

 

 a/ Tính chất:

 - Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định ( gọi là cơ quan đích), mặc dù các hooc môn này theo máu đi khắp cơ thể ( tính đặc hiệu của hooc môn).

 - Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác dụng với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.

 - Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò, ngựa ( thay cho insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.

 b/ Vai trò:

 Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối quan trọng đối với cơ thể

Câu hợp hoạt động của các tuyến nội tiết ( mà thực chất là các hooc môn) đã :

 

docx4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: 
 Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn ?(3đ)
Câu 2: Khái niệm đồng hóa – dị hóa ? (1đ)
Câu 3: Vì sao cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn? Vì sao ở trẻ nhỏ có hiện tượng tiểu đêm trong giấc ngủ ( tè dầm ) (3đ)
Câu 4 : aVì sao thức ăn sau khi đã được nghiền bóp kỹ ở dạ dày chỉ chuyển xuống ruột non thành từng đợt? Hoạt động như vậy có tác dụng gì?(3đ)
Câu 5: Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiệnđối với đời sống các động vật và con người? (4đ)
Câu 3: Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu Iot với bệnh Bazơđô (3đ )
Bệnh bướu cổ
Bệnh Bazơ đô
Nguyên nhân
- Do thiếu iốt trong khẩu phần ăn, tirôxin không tiết ra được, tuyến yên tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp phải hoạt động mạnh.
- Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều tirôxin làm tăng quá trình TĐC, tăng tiêu dùng O2
Hậu quả
Tuyến nở to, gây bướu cổ.
’cần bổ sung iot vào thành phần thức ăn
Nhịp tim tăng ® hồi hộp, căn thẳng, mất ngủ, sút cân, bướu cổ, mắt lồi
’hạn chế thức ăn có iot
Câu 2: Hãy nêu tính chất và vai trò của hooc môn?
 a/ Tính chất: 
 - Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định ( gọi là cơ quan đích), mặc dù các hooc môn này theo máu đi khắp cơ thể ( tính đặc hiệu của hooc môn).
 - Hooc môn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác dụng với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
 - Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò, ngựa ( thay cho insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
 b/ Vai trò:
 Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối quan trọng đối với cơ thể
Câu hợp hoạt động của các tuyến nội tiết ( mà thực chất là các hooc môn) đã :
Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể
Điều hòa quá trình sinh lí diễn ra bình thường
 Do đó , sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn tới tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hooc môn có vai trò rất q
 ĐÁP ÁN :
Câu 1:
 - Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ: (1đ)
Mang máu đỏ thẩm từ tâm thất phải lên động mạch phổi, qua mao mạch phổi ( thực hiện trao đổi khí nhả khí cacbonic nhận khí ô xy thành máu đỏ tươi) Rồi qua tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. 	
 - Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ: (2đ)
Mang máu đỏ tươi từ tâm thất trái, qua động mạch chủ đến các mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể ( thực hiện trao đổi chất và trao đổi khí với tế bào của cơ thể ). Máu từ mao mạch phần trên của cơ thể sẽ được tập trung vào tĩnh mạch chủ trên( sau khi thực hiện trao đổi chất và trao đổi khí thành máu đỏ thẩm ) rồi trở về tâm nhĩ phải. Còn máu từ các mao mạch ở phần dưới cơ thể sẽ được tập trung vào tĩnh mạch chủ dưới ( sau khi đã thực hiện quá trình TĐC và trao đổi khí với các tế bào) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải 
Câu 2 : (1đ )
* Khái niệm :
- Đồng hoá là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của tế bào và tích luỹ năng lượng trong các chất đã tổng hợp được.(0.5đ)
- Dị hoá là quá trình phân huỷ các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào .(0.5đ)
- Câu 3: (3đ)
. Ở người phía dưới cơ vòng trơn của ống đái còn có loại cơ vân đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tự ý. Vì vậy, khi ý thức hình thành, cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn.
 - Ở trẻ nhỏ, do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu, điều này thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh.
 Câu 4:
.- Thức ăn đã được nghiền nhỏ và nhào trộn kỹ, thấm đều dịch vị ở dạ dày sẽ được
chuyển xuống ruột non một cách từ từ, theo từng đợt nhờ sự co bóp của cơ thành dạ dày phối hợp với sự đóng mở của cơ vòng môn vị.	
 - Cơ vòng môn vị luôn đóng, chỉ mở cho thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột khi thức ăn đã được nghiền và nhào trộn kỹ	 
 -Axit có trong thức ăn vừa chuyển xuống tác động vào niêm mạc tá tràng gây nên phản xạ đóng môn vị, đồng thời cũng gây phản xạ tiết dịch tụy và dịch mật	
-Dịch tụy và dịch mật có tính kiềm sẽ trung hòa axit của thức ăn từ dạ dày xuống làm ngừng phản xạ đóng môn vị, môn vị lại mở và thức ăn từ dạ dày lại xuống tá tràng.	
 -Cứ như vậy thức ăn từ dạ dày chuyển xuống ruột từng đợt với một lượng nhỏ, tạo thuận lợi cho thức ăn có đủ thời gian tiêu hóa hết ở ruột non và hấp thụ được hết các chất dinh dưỡng. 
Câu 5: (4đ)
* Phân biệt tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện: 3đ
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện
2. Bẩm sinh
3. Bền vững
4. Có tính chất di truền, mang tính chất chủng loại.
5. Số lượng hạn chế
6. Cung phản xạ đơn giản
7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần)
2. Được hình thành trong đời sống
3. Dễ mất khi không củng cố
4. Có tính chất cá thể , không di truyền
5. Số lượng không hạn định
6. Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ
7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.
* Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiệnđối với đời sống các động vật và con người:
Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi của các ĐV và sự hình thành các thói quen, các tập quán tốt đối với con người (1đ )
Câu 3: Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu Iot với bệnh Bazơđô (3đ )
Nguyên nhân
- Do thiếu iốt trong khẩu phần ăn, tirôxin không tiết ra được, tuyến yên tiết hooc môn thúc đẩy tuyến giáp phải hoạt động mạnh.
- Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều tirôxin làm tăng quá trình TĐC, tăng tiêu dùng O2
Hậu quả
Tuyến nở to, gây bướu cổ.
’cần bổ sung iot vào thành phần thức ăn
Nhịp tim tăng ® hồi hộp, căn thẳng, mất ngủ, sút cân, bướu cổ, mắt lồi
’hạn chế thức ăn có iot

File đính kèm:

  • docxde thi hsg.docx
Giáo án liên quan