Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009 - 2010

Câu 1: (3đ)

a) Có 4 lọ chứa 4 dung dịch mất nhãn sau: H2So4; Na2SO4;Na2CO3; MgSO4; Chỉ được dùng một hoá chất duy nhất. Hãy nhận biết từng chất. (2đ)

b) Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất FeCl3. . nêu biện pháp hoá học để thu lấy dung dịch FeCl2 tinh khiết? (1đ)

Câu 2: (5đ)

 Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ sau bằng phương trình phản ứng.

A + X

A + Y Fe

A + Z

 Biết A + HCl → D + G + H2O

Câu 3: (3đ)

a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ xảy ra khi cho kim loại Bari vào các dung dịch sau.

a. KCl; b. NH4Cl; c. (NH4)2SO4; d. MgCl2;

Câu 4: (3đ)

a) Sục V(lit) CO2 vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 5g kết tủa trắng. Tính V CO2?

Câu 5: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất có khối lượng 4,784 g. Khí đI ra khỏi ống sứ cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 g chất rắn. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lit H2(đkc)

a. Tính % khối lượng các oxit trong A.

b. Tính khối lượng các chất trong B. Biết rằng trong B số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng số mol FeO và Fe2O3.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Quý Lộc
Đề thi môn :Hoá học
Thời gian làm bài:150 phút
Họ và tên người ra đề:Phạm Thị Du
đề thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2009-2010
Đề bài:
Câu 1: (3đ)
a) Có 4 lọ chứa 4 dung dịch mất nhãn sau: H2SO4; Na2SO4;Na2CO3; MgSO4; Chỉ được dùng một hoá chất duy nhất. Hãy nhận biết từng chất.	(2đ)
b) Có dung dịch FeCl2 lẫn tạp chất FeCl3. . Nêu biện pháp hoá học để thu lấy dung dịch FeCl2 tinh khiết?	(1đ)
Câu 2: (5đ)
	Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ sau bằng phương trình phản ứng.
A + X
A + Y	 	Fe 
A + Z 
	Biết A + HCl → D + G + H2O
Câu 3: (3đ)	
a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ xảy ra khi cho kim loại Bari vào các dung dịch sau.
a. KCl;	b. NH4Cl;	c. (NH4)2SO4;	d. MgCl2;
Câu 4: (3đ) 
a) Sục V(lit) CO2 vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được 5g kết tủa trắng. Tính V CO2?
Câu 5: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất có khối lượng 4,784 g. Khí đI ra khỏi ống sứ cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 g chất rắn. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lit H2(đkc)
Tính % khối lượng các oxit trong A.
Tính khối lượng các chất trong B. Biết rằng trong B số mol Fe3O4 bằng 1/3 tổng số mol FeO và Fe2O3.
Đáp án
Câu 1: (3đ)
a. Trích các dung dịch ở mỗi lọ một ít làm mẩu thử.	(0,5đ)
- Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử nhỏ vào các mẩu thử ống nghiệm nào có bọt khí thoát ra đó là dung dịch Na2CO3.
	Na2CO3 + 2HCl → 2 NaCl + CO2 + H2O	(1đ)
Lấy dung dịch Na2CO3 (vừa nhận ra) cho vào các mẩu thử còn lại, mẩu thử nào có sủi khí đó là dung dịch H2SO4
	Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O	(1đ)
Mộu thử nào tạo kết tủa trắng là dung dịch MgSO4
	Na2CO3 + MgSO4 → Na2SO4 + MgCO3 (rắn trắng)	(1đ)	
Chất còn lại không hiện tượng là Na2SO4	(0,5đ)
b. Cho vào hỗn hợp dung dịch một ít bột sắt. khuấy đều chờ cho phản ứng xảy ra xong hoàn toàn, lọc hỗn hợp loại Fe dư thu được dd FeCl2 tinh khiết vì FeCl3 là chất oxi hoá mạnh tác dụng với Fe.	(0,5đ)
	2FeCl3 + Fe → 3FeCl2	(0,5đ)
Câu 2: (0,5đ)
A: Fe3O4	(0,25đ)
B: HCl	(0,25đ)
D: FeCl2	(	0,25đ)
E: Cl2	(0,25đ)
G: FeCl3	(0,25đ)
X: H2	(0,25đ)
Y: CO	(0,25đ)
Z: Al	(0,25đ)
	Phương trình phản ứng
	Fe3O4 + 4H2 	3Fe + 4H2O	(0,5đ)
	3Fe3O4 + 4CO	3Fe + 4CO2	(0,5đ)
	3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3	(0,5đ)
	Fe + 2HCl 	FeCl2 + H2	(0,5đ)
	FeCl2 + Cl2	2FeCl3	(0,5đ)
	Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O	(0,5đ)
Câu 3: 
Các hiện tượng: Khi cho kim loại Ba vào đ muối thì đều có khí thoát ra.
+ Cho Ba vào dd KCl có khí thoát ra.	(0,25đ)
	Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
+ Cho Ba vào dd NH4Cl có khí mùi khai bay ra
	Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
	Ba(OH)2 + NH4Cl BaCl2 + 2NH3 + 2H2O	(K mùi khai)	(0,75đ)
+ Cho Ba vào dd (NH4)2SO4 có tại khí mùi khai và kết tủa trắng.
	Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
	Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O.	(1đ)
	 (rắn trắng) (khí mùi khai)
Cho Ba ri vào dd MgCl2 có kết tủa trắng vào khí thoát ra
	Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2	(Rắn trắng)
Câu 4: (3đ)
	Xét 2 trường hợp vì CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O	(1đ)
	CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
n	= 0,02 .4 = 0,08 mol
 Ca(OH)2
n	= 
 CaCO3 
Xét tỉ lệ:
Trường hợp 1: Tạo muối CaCO3 và Ca(OH)2 dư 	(1đ)
	CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O	(1)
Theo PTHH (1) n	n	= 0,05 mol
 	CO2	CaCO3 
V	= 0,05 . 22,4 = 0,112 (l)
 CO2
Trường hợp 2: Tạo ra hai muối Ca(HCO3)2 . Ca(O3)2
	CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O	
Mol:	0,05	0,05	0,05	(1đ)
	2CO2 + Ca(OH)2 →	Ca(HCO3)2
Mol 2(0,08 – 0,05) ( 0,08.2(0,08 – 0,05)
V	= 22,4[0,05 . 2(0,08 – 0,05)] = 2,464 (l)
 CO2
Câu 5: Các PTHH
3Fe2O3 + CO	2Fe3O4 + CO2	(1) 	(0,25đ)
Fe3O4 + Co	3FeO + CO2	(2) 	0,25đ)
FeO + CO	Fe + CO2	(3)	(0,25đ)
Fe + HCl	→ FeCl2 + H2	(4) 	(0,25đ)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O	(5) 	(0,25đ)
Từ PT (6) ð	n	= n	= 	(0,25đ)
 	CO2	 CaCO3 
Từ các PTHH 1, 2, 3 ta có nCO	= 	= 0,046 mol	(0,25đ) 	
	Theo định luật bảo toàn khối lượng
Ta có:	mA + mCO = mB + mCO
	mA 	 = mB + mCO - mCO 
	mA = 4,784 + 0,046 . 44 – 0,046.28 = 5,52(g)	(0,25đ)
Gọi a, b là số mol tương ứng của FeO và Fe2O3 ban đầu, ta có
Giải HPT ta được:
a = 0,01 mol FeO
b = 0,03 mol Fe2O3	(0,5đ)
→ % FeO
→ % Fe2O3	(0,5đ)
B, Gọi x, y, z, t là số mol của Fe2O3; FeO và Fe tương ứng trong hỗn hợp B ta có:
* Theo PT (4) nFe = t = nH2 = 	(6)	(0,25đ)
 	MFe = nH2.56 = 0,2856 = 1,568g	(0,25đ)
*Theo bài ra: x+ z = 3y	(7)	(0,25đ)
*Tổng số số mol Fe trước và sau phản ứng không đổi
	2x + 3y + z + t = a + 2b = 0,07(mol)	(8)	(0,25đ)
Theo khối lượng của B: 160x + 232y + 72z + 56t = 4,784 (g)	(0,25đ)

File đính kèm:

  • docde thi hsg.doc
Giáo án liên quan