Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2011 - 2012 môn thi: hóa học thời giam làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1

 Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

a) Cho kim loại Na vào dung dịch AgNO3.

b) Sục khí SO2từ từ cho tới dư vào dung dịch Ca (OH)2

c) Cho từ từ mỗi chất: khí CO2, dung dịch AlCl3 vào mỗi ống nghiệm chứa sẵn

dung dịch NaAlO2cho tới dư.

d)Cho dd Na2CO3 vào dd FeCl3.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2011 - 2012 môn thi: hóa học thời giam làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ubnd huyện yên lạc
Phòng GD&ĐT Yên Lạc
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện
Năm học 2011 - 2012
Môn thi: Hóa học
Thời giam làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề.
	Câu 1 
	Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau: 
a) Cho kim loại Na vào dung dịch AgNO3.
b) Sục khí SO2từ từ cho tới dư vào dung dịch Ca (OH)2 
c) Cho từ từ mỗi chất: khí CO2, dung dịch AlCl3 vào mỗi ống nghiệm chứa sẵn
dung dịch NaAlO2cho tới dư. 
d)Cho dd Na2CO3 vào dd FeCl3. 
Câu 2: Hòa tan m1 (g) kim loại A (hóa trị I) vào nước ta được dung dịch X và
V1 (lít) khí thoát ra ở (đktc). Cho V2 (lít) khí CO2 ở (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X ta được dung dịch Y chứa m2(g) chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thấy thoát ra V3 (lít) khí ở (đktc). 
a) Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. 
b) Cho V2 = V3 , hãy biện luận thành phần các chất tan trong dung dịch Y theo
V1 và V2. 
	c) Cho V2 = V1. 
c1: Hãy lập biểu thức tính m1 theo m2 và V1. 
	c2: Tính giá trị cụ thể của m1 và xác định kim loại A khi m2 = 8,76 (g) và V1 = 1,12 (lít) ở (đktc). 
	Câu 3: Cho m(g) Mg vào 300 ml dung dịch X chứa AgNO3 0,1M và CuSO4 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,16 (g) chất rắn và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaHO dư thu được kết tủa B. Đem nung kết tủa B ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. 
	a) Các định giá trị của m. 
	b) Tính khối lượng các chất có trong D.
	Câu 4: Cho 8,3 (g) hỗn hợp gồm Al và Fe. Trong đó tỷ lệ về số mol lần lượt là 1:1. Cho hỗn hợp trên tác dụng vừa vặn với H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. 
	a) Tính số mol tối thiểu a xít cần dùng. 
	b) Dung dịch A cho tác dụng với KOH dư thu được kết tủa C, nung kết tủa C trong chân không (không có không khí) đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Tính khối lượng chất rắn F và % về khối lượng các chất có trong F. 
	Câu 5: Dung dịch CuSO4 ở 100C có độ tan là 17,4 (g); ở 800C có độ tan là 55 (g). Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C xuống 100C. Tính số (g) CuSO4 . 5 H2O tách ra.
________________________ 
Giám thi coi thi không được giải thích gì thêm
Ubnd huyện yên lạc
Phòng GD&ĐT Yên Lạc
ĐỀ CHÍNH THỨC
HD CHấM Đề thi học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện
Năm học 2011 - 2012
Môn thi: Hóa học
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1.a
Lúc đầu có bọt khí thoát ra, sau thấy có kết tủa trắng xuất hiện nhưng không bền lập tức sinh ra chất kết tủa màu đen ( Ag2O)
0,25đ
PTPU: 2.Na + 2.H2O -> 2.NaOH + H2 
 AgNO3 + NaOH -> AgOH + NaNO3
 2.AgOH - > Ag2O + H2O
0,25đ
1.b
Lúc đầu có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan đi, dd trở lại trong
0,25đ
 SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
 SO2 + CaSO3 + H2O -> Ca (HSO3)
0,25đ
1.c
Tạo kết tủa trắng keo nhầy. 
 CO2 + NaAlO2 + H2O -> Al (OH)3 + NaHCO3
 AlCl3+ 3.NaAlO2 + 6.H2O -> 4.Al(OH)3 + 3.NaCl
0,25đ
0,25đ
1.d.
Tạo khí không màu và kết tủa màu nâu đỏ.
Đầu tiên: 3.Na2CO3 + 2.FeCl3 -> 6NaCl + Fe2(CO3)3
Ngay lập tức: Fe2(CO3)3 + 3.H2O -> 2.Fe(OH)3 + 3.CO2
Ghi chú: Mỗi hiện tượng ghi đủ đúng được 0,25 đ thiếu hoặc không rõ ràng đều không được điểm.
0,25đ
0,25đ
2.a
Các PTPU: 
 2.A + 2.H2O -> 2.AOH + H2 (1)
 CO2 + 2.AOH -> A2CO3 + H2O (2) 
 CO2 + AOH -> AHCO3 (3) 
Khi cho Y tác dụng với HCl có thể có các phản ứng sau: 
 AOH + HCl -> ACl + H2O (4) 
 A2CO3 + 2.HCl -> 2.ACl + CO2 + H2O (5)
 AHCO3 + HCl -> ACl + CO2 + H2O (6)
0,5đ
2.b
Theo gt và pt (1): nAOH = 2. = (mol)
Do: V2 = V3 có nghĩa: hấp thụ = thoát ra. 
=> toàn bộ khí CO2 phản ứng hết. Khi đó ta có các trường hợp sau:
TH1: V1 = V2 tức là: = = nAOH => chỉ xảy ra phản ứng (2) dung dịch Y chỉ có: A2CO3. 
TH2: V2 2 V1 tức là: 2. = nAHO => chỉ xảy ra phản ứng(3) dung dịch Y chỉ có: AHCO3. 
TH3: V1 < V2 < 2 V1 tức : nAOH < < nAOH 
=> xảy ra phản ứng (2,3), dung dịch Y có 2 muối: A2CO3 và AHCO3. 
TH4: V2 xảy ra phản ứng (2) và dư AOH, dd Y gồm: A2CO3 và AOH dư
Mỗi trường hợp đúng 0,25đ
2.c
C1: Khi V2 = V1 V2 = 1,6 V1 => ứng với trường hợp 3. 
Dung dịch Y có: A2CO3 và AHCO3. 
Đặt: (pư2) = a(mol) => nAOH (pư 2) = 2a (mol) ( a,b > 0)
Đặt: (pư3) = b(mol) => nAOH (pư 3) = b ( mol)
=> = a+b = (mol) (I); 2a+b=( mol) (II)
Từ (I,II) ta có: a = (mol); b = ( mol) 
0,25đ
Theo pt (2): 
Theo pt (3): 
=> m2 = 
Khi đó (*)
Lại có: 
Thay (**) vào (*) và biến đổi ta được: m1 = m2 - 
0,5đ
C2: Thay m2 = 8,76 (g) và V1 = 1,12 lít vào ta được 
m1 = 8,76 - 
A= là kali
0,75đ
3.a
Theo gt: 
Đầu tiên: Mg+ 2.AgNO3 -> 2.Ag+ Mg(NO3)2 (1) 
Sau đó: Mg + CuSO4 -> Cu + MgSO4 (2)
0,25đ
Giả sử chỉ xảy ra pư (1) và Mg hết; AgNO3 hết.
Khi đó: mChất rắn = mAg = 0,03.108 = 3,24 (g) < 5,16 (g) 
=> Điều giả sử trên là sai (*)
0,25đ
Giả sử xảy ra pư (1,2) AgNO3 và CuSO4 đều hết 
Khi đó: mchất rắn = mAg + mCu = 0,03.108+0,06.64
 = 7,08 > 5,16 => giả sử trên là sai (**)
0,25đ
Từ (*) và(**) ta thấy: xảy ra pư (1,2); AgNO3 hết; Mg hết; CuSO4 đã pư nhưng vẫn còn dư
Dung dịch A gồm: Mg (NO3)2; MgSO4 và CuSO4 dư
0,25đ
Với số mol như sau: ;
Đặt a (mol) -> = a (mol)
0,06 - a (mol)
Theo pt (1,2) và gt ta có:
5,16 = mAg + mCu = 0,03.108 + a.64 -> a = 0,03 (mol)
Khi đó: = 0,03 (mol); 0,03 (mol)
=> m= mMg = 0,015+0,03). 24 = 1,08 (g)
0,5đ
3.b
Mg(NO3)2 + 2.NaOH -> Mg(OH)2 + 2.NaNO3 (3) 
 0,015 (mol) 0,015 (mol) 
MgSO4 + 2.NaOH -> Mg(OH)2 + Na2SO4 (4)
 0,03 (mol) 0,03 (mol) 
CuSO4 + 2.NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 (5)
 0,03 (mol) 0,03 (mol)
Mg(OH)2 MgO + H2O (6)
 0,045 (mol) 0,045 (mol)
Cu(OH)2 CuO + H2O (7)
 0,03 (mol) 0,03 (mol)
=> mD = mMgO + mCuO = 0,045.40+0,03.80 = 4,2 (g)
0,5đ
4.a
Đặt: nA1 = a (mol) -> nFe = a (mol) a>0 
Khi đó: 27a + 56a = 8,3 -> a= 0,1 (mol) 
Theo gt: 
0,25đ
Quá trình cho c: 
Al - 3c -> Al3+
0,1(mol) 0,3 (mol)
Fe - 3c -> Fe+ 3 
0,1(mol) 0,3 (mol)
Quá trình nhận c. 
S+6 + 2c -> S+4 
 0,5 (mol) 0,25 (mol)
Khi đó: ne cho = 0,6 (mol) 0,5 (mol) = ne nhận
=> Fe không thể lên Fe+3 
Ta giải sử: Fe - 2c -> Fe+2 
 0,1 (mol) 0,2 (mol) 
-> ne cho = 0,3 + 0,2 = 0,5 (mol) = ne nhận 
=> Điều giả sử đúng. Vậy dd A gồm: Al2(SO4)3 và FeSO4 
0,5đ
tham gia OXH + tạo muối
 = 0,25 +
0,5đ
4b
Al2(SO4)3 + 6.KOH -> 3.K2SO4 + 2.Al(OH)3 (1)
FeSO4 + 2.KOH -> K2SO4 + Fe (OH)2 (2) 
Al(OH)3 + KOH -> KAlO2 + 2.H2O (3) 
Fe(OH)2 FeO +H2O (4) 
0,25đ
Theo pt (2,4): nFeO = 
-> mFeO = 0,1.72 = 7,2(g)
Trong chất rắn F chỉ có FeO nên % mFeO trong F = 100% 
0,5đ
5
Đổi: 1.5 kg = 1500 (g) 
- Xét t0 = 800C; đặt: (ở 800C) = (g) > 0
Ta có: 55 = (g)
-> 
Đặt tách ra = a(mol) -> tách ra = 160 a (g)
 tách ra = 5.a.18 = 90 a(g)
Xét t0 = 100C
Khí đó 
=> tách ra = 2,52.250=630 (g)
Ghi chú: HS làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa
0,5đ

File đính kèm:

  • docHSG HOA9 HUYEN YEN LAC1112 Dap an.doc
Giáo án liên quan