Đề thi học sinh giỏi lớp 5 - Đề 6
Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Từ nào chỉ sắc độ thấp ?
A.vàng vọt B.vàng vàng C.vàng hoe D.vàng khè
Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ
Câu 3: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?
A. Thể hiện thái độ khen B. Yêu cầu trả lời
C. Để nhờ cậy D. Thể hiện thái độ chê
Câu 4: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai là gì ?
a. Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội.
b. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ.
c. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
d. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian?
a. Vì bận ôn bài, Lan không về quê thăm ngoại được.
b. Để có một ngày trại vui vẻ và bổ ích, chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo.
c. Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đã về nhất.
d. Bằng đôi chân bé nhỏ so với thân hình, bồ câu đi từng bước ngắn trong sân.
Câu 6: Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.” là:
a. Cái hương vị ngọt ngào nhất b. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò
c. Cái hương vị d. Cái hương vị ngọt ngào
Câu 7: Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái coi trọng:
a. con nít, trẻ thơ, nhi đồng b. trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng
c. thiếu nhi, nhóc con, thiếu niên d. con nít, thiếu nhi, nhi đồng
Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Từ nào chỉ sắc độ thấp ? A.vàng vọt B.vàng vàng C.vàng hoe D.vàng khè Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây? A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ Câu 3: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì? A. Thể hiện thái độ khen B. Yêu cầu trả lời C. Để nhờ cậy D. Thể hiện thái độ chê Câu 4: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai là gì ? a. Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. b. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. c. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. d. Mùa thu, tiết trời mát mẻ. Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào có trạng ngữ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian? a. Vì bận ôn bài, Lan không về quê thăm ngoại được. b. Để có một ngày trại vui vẻ và bổ ích, chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo. c. Trong đợt thi đua vừa qua, lớp em đã về nhất. d. Bằng đôi chân bé nhỏ so với thân hình, bồ câu đi từng bước ngắn trong sân. Câu 6: Chủ ngữ của câu: “Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng em.” là: a. Cái hương vị ngọt ngào nhất b. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò c. Cái hương vị d. Cái hương vị ngọt ngào Câu 7: Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái coi trọng: a. con nít, trẻ thơ, nhi đồng b. trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng c. thiếu nhi, nhóc con, thiếu niên d. con nít, thiếu nhi, nhi đồng Câu 8: Từ không đồng nghĩa với từ “hoà bình” là: a. bình yên b. thanh bình c. hiền hoà d. Cả a,b,c đều đúng. Câu 9: Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh ? a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 10: Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy: a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng c. mờ mịt, may mắn, mênh mông d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 11: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong của con người ? a. Đẹp như tiên. b. Cái nết đánh chết cái đẹp. c. Đẹp như tranh. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 12: Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ ? a. 4 động từ b. 3 động từ c. 2 động từ d. 1 động từ Câu 13: Từ nào dưới đây có tiếng “lạc” không có nghĩa là “rớt lại; sai” ? a. lạc hậu b. mạch lạc c. lạc điệu d. lạc đề Câu 14: Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ. Chủ ngữ trong câu trên là: A. lưng con cào cào B. lưng con cào cào và đôi cánh mỏng C. lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh D. lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó Câu 15: Kết thúc bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh... Em hãy cho biết, những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà thơ có nét gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? Tập làm văn: Viết một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất của em đối với thầy (cô) giáo đã dạy em dưới mái trường Tiểu học. Phần 1: Chọn kết quả đúng rồi khoanh tròn vào trước mỗi chữ cái a. b , c hoặc d. Câu 1: Giá trị của biểu thức sau là : ( 2014 x 2013 + 2013 x 2013 ) x ( 1 ) A 456701989 b 1 c. 456701234 d 0 Câu 2: Một khu đất có hình vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10 000 là hình chữ nhật có chiều dài 5cm , chiều rộng 4cm . Diện tích khu đất đó là: A 20 km2 b. 200 ha c. 20 000m2 d. 20 ha Câu 3: Một học sinh viết abcde abcde abcdeabcdecứ viết như thế cho đến chữ cái thứ 2014. Chữ cái thứ 2014 thuộc chữ cái gì? a. b b. c c. d d. e Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 150m , chiều rộng 100m. Nếu trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 500 thì diện tích hình chữ nhật đó trên bản đồ là: A 600 cm b 600 dm2 c. 600 cm2 d. 600 m2 Câu 5: giờ = giây ? a. 3500 b. 4500 c. 5500 d. 6500 Câu 6: Cho tổng sau: 1 x 2 x 3 x4 x 5 x 6 x7 x8 x9 x10 x 11 x12 x13 x 14 x ..x 2014 + 6 x 16 x 26 x 36 x 46 x 56. chữ số tận cùng của tộng là chữ số: a.6 b. 7 c.8 d 9 Câu 7 : Tổng số tuổi của ba bạn Xuân , Hạ và Thu bằng 28 tuổi. Tuổi của bạn Đông hơn tuổi trung bình của bốn bạn là 2 tuổi. Vậy tuổi của bạn Đông là; a 9 b. 10 c. 11 d. 12 Phần tự luận: Bµi 1: ViÕt tiÕp 2 sè vµo d·y sè sau. 1, 4, 9, 16, .., .. 1, 4, 5, 9,, .. 1, 2, 3, 6, 18, .., .. Bài 2: Khi tăng cả chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật thêm 3m thì diện tích tăng thêm 123m2 . Hãy tính chu vi hình chữ nhật ban đầu . Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 35 x 36 + 36 x 63 + 36 : Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 350 m, biết chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó. Bài 5: Cho A = 64 x 25 và B = 32 x 40 .Tính hiệu A – B mà không tính riêng tích A và tích B.
File đính kèm:
- hoc sinh gioi lop 5.doc