Đề thi học sinh giỏi cấp môn Hóa học Lớp 9

Câu 2/ (2 điểm) a/ Cân lâý bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO4 8%.

 b/ Trộn dung dịch HCl (ddA) có nồng độ 0,3M với dung dịch HCl( ddB) có nồng độ 0,6M theo tỉ lệ thể tích là 2 : 3 được dung dịch C. Tính nồng độ mol của dung dịch C.

Câu 3/ (3 điểm) Khử hoàn toàn 19,15 gam hổn hợp gồm CuO và PbOvới một lưọng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết . Toàn bộ lượng khí sinh rađược dẩn vào dung dịch Ca(OH)2 dư phản ưng xong thu được 7,5 gam kết tủa màu trắng

 a/ Viết phương trình hóa học

 b/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mổi chất trong hổn hợp đầu .

 c/ Tính khối lượng C cần dùng cho phản ứng khử các oxit .

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi cấp môn Hóa học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD TUY ĐỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 
TRƯỜNG THCS BUP RĂNG MÔN HÓA HỌC 9
Câu1/ (1 điểm) Xác định các chất và hồn thành các phản ứng : 
 FeS + A B(KHÍ) + C B + CuSO4 D(kết tủa Đen) + E
 B + F G(kết tủa Vàng) + H C + J(Khí) L
Câu 2/ (2 điểm) a/ Cân lâý bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO4 8%.
 b/ Trộn dung dịch HCl (ddA) có nồng độ 0,3M với dung dịch HCl( ddB) có nồng độ 0,6M theo tỉ lệ thể tích là 2 : 3 được dung dịch C. Tính nồng độ mol của dung dịch C.
Câu 3/ (3 điểm) Khử hoàn toàn 19,15 gam hổn hợp gồm CuO và PbOvới một lưọng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết . Toàn bộ lượng khí sinh rađược dẩn vào dung dịch Ca(OH)2 dư phản ưng xong thu được 7,5 gam kết tủa màu trắng 
 a/ Viết phương trình hóa học 
 b/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mổi chất trong hổn hợp đầu .
 c/ Tính khối lượng C cần dùng cho phản ứng khử các oxit .
Câu4 / ( 1 điểm) Nguyen tố X cĩ thể tạo ra 2 loại oxit mà trong mỗi oxit hàm lượng % của X là 40% và 50% . Xác định nguyên tố X.
Câu 5/ (3 điểm) Cho 31,8 gam hổn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z
 a/ Hỏi dung dịch Z có axit dư hay không ?
 b/ Lượng CO2 có thể thu được là bao nhiêu ?
 c/ Cho vào dung dịch Z một lượng dd NaHCO3 dư thì có thể tích khí CO2 thu được là 2,24 lit (đktc).Tính khối lượng mổi muối trong hổn hợp X.
Câu 6/ (2 điểm) Cho dòng khí hidro qua 2,36 gam hổn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 dược đốt nóng , sau phản ứng trong ống còn lại 1,96 gam Fe. Nếu cho 2,36 gam hổn hợp đầu tác dụng với dd CuSO4 đến phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc chất răn làm khô cân nặng 2,48 gam. Tính khối luợng Từng chất trong hổn hợp.
Câu 7/(2 điểm) Cho 1 gam muối sắt clỏua chưa rỏ hóa trị vào dung dịch AgNO3 dư người ta thu được chất kết tủa trắng sau khi sấy khô có khối lượng 2,65 gom. Xác định công thúc hóa học của muối sắt trên.
Câu 8/( 2 điểm) Lam bay hơi 75ml nước từ dd H2SO4 có nồng độ 20% được dung dịch mới có nồng độ 25%. Xác định khối lượng của dung dịch ban đầu . Biết Dnước = 1g/ml.
Câu 9/( 3 điểm) Một nguyên tố R mà oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi theo khối lượng. Hợp chất khí của R với Hidro có tỉ khối hơi so với khí hidro là 17. Xác định R, công thức của oxit R, công thức của hợp chất khí của Rvới hidro.
Câu 10/ (1 điểm) Xác định cơng thức phân tử của CuxOy , biết tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O trong Oxit là 4:1. Viết phương trình phản ứng điều chế Cu và CuSO4 từ CuxOy ?
ĐÁP ÁN
Câu1 (1 điểm) A: HCl; B: H2S ; C: FeCl2 ; D: CuS ; E: H2SO4 ; F: SO2 ; G: S ; H: H2O 
 J: Cl2 ; L: FeCl3 
( Đúng 1 phưong trình được 0,25đ) 
Câu 2/ (2 điểm)
Ta có : 250 g CuSO4.5H2O có 160 g CuSO4
 100 g CuSO4.5H2O có 100 x 160 :250 = 64% ( 0,25 đ)
Vậy m1 g CuSO4.5H2O: 64% (8 – 4)
 8%
 m2 g dd CuSO4 : 4% (64- 8) ( 0,5 đ)
 Ta có m1: m2 = 4 : 56 (1)
 Theo đề : m1 + m2 = 500 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1 = 33,33(g), m2 = 466,67 (g) ( 0,25 đ)
b/ (1,5 điểm) Gọi a M là nồng đọ của dung dịch mới 
Ta có V1 dd A : 0,3 M (0,6 –a)
 a
 V2 dd B : 0,6 ( a -0,3) ( 0,5 đ)
V1 : V2 = (0,6 –a) : (a -0,3) = 2 :3
Giải ra ta được a = 0,48 M ( 0,5 đ)
Câu 3/ Gọi x , y lần lược là số mol của CuO và PbO
 Ta có : 80.x + 223.y = 20 (1) ( 0,25 đ) 
a/ Phương trình hóa học:
 2CuO + C t0 2Cu + CO2
 x mol 0,5x mol 0,5.x mol
 2PbO + C t0 2Pb + CO2
y mol 0,5y mol 0,5.y mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (0,75đ) 
0, 5( x+ y) mol 0,5( x+y) mol
b/ Ta có 0,5( x+y) = 7,5 : 100 = 0,075(mol) (2) ( 0,25 đ)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,05(mol) y = 0,1(mol) ( 0,25 đ)
 Khối lượng của CuO là 8 g và của PbO là 11,15 g ø ( 0,25 đ) 
%CuO = 41,78% % PbO = 58,2% ( 0,25 đ) 
c/ Số mol của C là : 0,5( x +y) = 0,5 . 0,15 = 0,075 (mol) ( 0,5 đ) 
Khối lượng của C là:0,075 x12 = 0,9 g ( 0,5 đ)
Câu 4 (1 điểm) Giọi cơng thưc phân tử của 2 oxit là XxOy và XaOb với hĩa trị của X trong 2 oxit 
2y/x và 2b/a .
 Theo đầu bài ta cĩ : 16y/xX = 50/50 = 1/1 suy ra X = 16y/x = 8.2y/x và 16b/ã = 60/40 = 3/2 
suy ra X = 16.2b/3a (0,5 đ) 
Biện luận hĩa trị ta thấy chỉ cĩ cặp nghiệm: 2y/x = 4 và 2b/a = 6 đều cho X = 32 (S)
Vậy cơng thưc 2 oxit là : SO2 và SO3 (0,5 đ) 
Câu 5/ (3 điểm) a/ Phương trình hóa học :
 MgCO3 + 2 HCl MgCl2 + CO2 + H2O ( 0,25 đ)
 X mol 2.x mol x mol x mol
 CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2O ( 0,25 đ)
Y mol 2.y mol y mol y mol
Số mol của HCl là : 0,8 x1 = 0,8 (mol) ( 0,25 đ)
Dung dịch Z gồm MgCl2 và CaCO3
Khi dung dịch Z không còn axit thì 2( x + y) = 0,8
 84.x + 100.y = 31,8 (1) ( 0,25 đ)
Nếu x = 0 thì y = 0,318 
 Y = 0 thì x = 0,379
Suy ra 0,318 < x + y < 0,379
 2( x+ y) < 2. 0,379 < 0,8
Vậy axit còn dư ( 0,5 đ)
b/ Lượng khí CO2 thu được 0,319 < x + y < 0,379 ( 0,5 đ)
c/ NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O ( 0,25 đ)
Số mol HCl dư là : 2,24 :22,4 = 0,1(mol) ( 0,25 đ)
Số mol HCl phản ứng là :0,8 – 0,1 = 0,7 ( 0,25 đ) 
Suy ra 2( x + y) = 0,7 	(2)
Từ (1) và (2) ta được x = 0,2 (mol), y = 0,15(mol)
Khối lượng của MgCO3 là 16,8(g); của CaCO3 là 15(g) ( 0,25 đ) 
Câu 6/ ( 2 điểm) Gọi x, y , z lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe2O3
 Ta có : 56.x + 72. y + 160.z = 2,36 (1) ( 0,25 đ)
PTHH: H2 + FeO Fe + H2O ( 0,25 đ)
 Y mol y mol
 H2 + Fe2O3 2 Fe + H2O3 ( 0,25 đ)
 z mol 2z mol
 x +y + 2z = 1,96 :56 = 0,035 (2) ( 0,25 đ) 
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( 0,25 đ) 
 x mol x mol
Ta có : 64.x +72.y + 160.z = 2,48 (3) ( 0,25 đ)
Giải (1), (2) và (3) ta được : x = 0.015(mol), y = 0.01(mol) , z = 0,005(mol) ( 0,25 đ)
Khối lượng của Fe là0,84(g); FeO là 0,72(g); Fe2O3 là 0,8(g) ( 0,25 đ)
Câu 7/(3điểm) PTHH: FeClx + x AgNO3 Fe( NO3)2 + x AgCl ( 0,5 đ)
 ( 56 +35,5.x) (g) x.( 108 +35,5)(g)
 1(g) 2,65(g) ( 1 đ) 
 Ta có ( 56 + 35,5.x) . 2.65 = x.( 108 + 35,5) ( 0,5 đ) 
Giải ra ta được x = 3 
Vậy CTHH của muối săt là FeCl3 ( 1đ) 
Câu 8/ (2 điểm) Khối lượng nước là 75.1 =75(g) (0,5 đ)
Gọi m là khối lượng ban đầu 
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: ( m-75)(g) (0,5 đ)
Ta có phương trình chất tan là :20m: 100 = (m -75). 25: 100 (0,5 đ)
 Giải ra ta được m =375(g) (0,5 đ)
Câu 9(3 điểm) Gọi x là hóa trị cao nhất của R 
Hợp chất oxit của R là R2Ox ( 0,25 đ)
Ta có 2R : 16.x = 40 : 60 (1) ( 0,25 đ)
Hợp cất khí của R với H là RH8-x ( 0,25 đ)
Khối lượng mol của RH8-x là : R + 8 –x = 17.2 = 34 (2) ( 0,25 đ)
Từ (1) và (2) suy ra : R = 32 (0,5 đ) 
Vậy R là nguyên tố S (0,5 đ)
Công thức của oxit cao nhất là: SO3 (0,5 đ)
Công thức của hợp chất khí là: H2S (0,5 đ)
 Câu10 (1 điểm) CuxOy Suy ra mCu = 64x ; mo = 16y ( 0,25 đ) 
 Theo đầu bài : 64x : 16y = 4 : 1 suy ra x : y = 1: 1 ( 0,25 đ) 
Vậy cơng thức phân tử của Oxit là CuO (0,5 đ) toc
Phương trình phản ứng điều chế Cu : CuO + H2 Cu + H2O ( 0,25 đ) 
Phương trình phản ứng điều chế CuSO4: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (0,25 đ) 

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_mon_hoa_hoc_lop_9.doc
Giáo án liên quan