Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn: Hóa học 9
Câu 1:(4 điểm)
a. Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO¬4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch H2SO4 49%. Tính m gam SO¬3.
b.Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Tính giá trị m.
Câu 2: (4 điểm)
a. Tìm các chất A, B, C, D, E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương trình hóa học:
A B C D
B C A E
b. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Hóa học 9 (Thời gian 150 phút) Đề: Câu 1:(4 điểm) a. Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch H2SO4 49%. Tính m gam SO3. b.Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Tính giá trị m. Câu 2: (4 điểm) a. Tìm các chất A, B, C, D, E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương trình hóa học: Cu A B C D B C A E b. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng. Câu 3: (4 điểm) Trộn dung dịch A chứa KOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích 1: 1 được dung dịch C Để trung hòa hết 400 ml dung dịch C cần dùng 140 ml dung dịch H2SO4 2M, sau phản ứng thu được 37,28 gam kết tủa. Tính nồng độ M của các dung dịch A và B Câu 4: (4 điểm) Có một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 được trộn lẫn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol (1 mol Na2SO4 và 2 mol K2SO4). Hòa tan hỗn hợp vào 102 gam nước thì thu được dung dịch A. Cho 1664 gam dung dịch BaCl2 10% vào dung dịch A . Lọc kết tủa. Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch ban đầu. Câu 5: (4 điểm) a. Cho 1,405 g hỗn hợp Fe2O3 , ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Xác định khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. (cho H = 1, S = 32, O = 16, Ba = 137, Cl = 35,5, Na = 23 , K = 39 ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Đáp án Điểm 1 (4,0 đ ) a/ mdd HSO = 1,2 x 500 = 600(g) m HSO = = 147 (g) Gọi n là số mol SO3 PTPƯ : SO3 + H2O H2SO4 n n Khối lượng H2SO4 sau phản ứng là : m HSO = 147 + 98n (g) Khối lượng dung dịch sau Pư là : mdd = 600 + 80n (g) Ta có : C% = = 49% (147 + 98n ) 100 = 49 (600 + 80n) n = 2,5 Vậy khối lương SO3 hòa tan là: mSO = 2,5 x 80 = 200 (g) 2,0 b/ Phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4 (1) 100 gam SO3 →gam H2SO4 Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng: 122,5% Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy. Theo (1) ta có: Þ 2,0 2/a (2,0 đ) (8) Cu (4) A:Cu(OH)2 ; B:CuCl2 ; C: Cu(NO3)2 ; D: CuO ; E: CuSO4 Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2 CuO CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2CuSO4 0,5 Các PTHH: (1) Cu(OH)2 + 2 HCl CuCl2 + 2 H2O (2) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 (3) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (4) CuO + H2 Cu + H2O (5) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 (6) Cu(NO3)2 + 2 NaOH Cu(OH)2 + 2 NaNO3 (7) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O (8) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu . (Học sinh làm đúng theo sơ đồ khác vẫn cho điểm tối đa) . 1,5 2/b (2,0 đ) b/* Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước. - Chất rắn nào tan là Na2O: Na2O(r) + H2O(l) 2NaOH(dd) * Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thu được ở trên : - Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al: 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) 2NaAlO2(dd) + 3H2(k) - Chất nào chỉ tan là Al2O3 : Al2O3(r) + 2NaOH(dd) 2NaAlO2(dd) + H2O(l) - Chất nào không tan là Fe2O3 . Nhận biết được mỗi chất 0,5 điểm. 2,0 3 (4,0 đ) Số mol H2SO4 đã dùng là: nHSO = 0,14 x 2 = 0.28 (mol) Trong 400 ml dung dịch C có = 200 ml mỗi dung dịch A và B Các PTPƯ: 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O (1) Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O (2) Theo (2): nHSO(2) = nBa(OH)= nBaSO= = 0,16 (mol) Theo (1): nKOH = 2 nHSO(1) = 2.(0,28 – 0,16) = 0,24 mol Vậy nồng độ M của các dung dịch A và B là: CM (A) = = 1,2 M CM (B) = = 0,8 M 4 (4,0 đ) Ta có: nBaCl = = = 0,8 mol Vì nNaSO = nKSO = 1 : 2 Gọi x là số mol của Na2SO4 nKSO = 2x mol Các phản ứng xảy ra: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl (1) x x x BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl (2) 2x 2x 2x Vì khi thêm dd H2SO4 vào nước lọc lại tạo kết tủa nên trong nước lọc còn dư BaCl2. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (3) 0,2 0,2 2,0 Ta có: nBaSO = = 0,2 mol Theo đề bài: nBaCl = 0,8 mol nBaCl(1) + nBaCl(2) + nBaCl(3) = 0,8 x + 2x + 0,2 = 0,8 x = 0,2 Khối lượng dung dịch A là: mdd = mNaSO+ mKSO+ mHO = 0,2 x142 + 0,4 x 174 + 102 = 200 gam Nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch ban đầu là: C% NaSO = = 14,2 % C% KSO = = 34,8 % 2,0 5 (4,0đ) nHSO= 0,1 x 0,25 = 0,025 mol nSO = 0,025 mol PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (1) a mol 3a mol a mol ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O (2) b mol b mol b mol MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O (3) c mol c mol c mol 1,5 - Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe2O3 , ZnO, MgO trong hỗn hợp. - Theo (1), (2) và (3) ta có: nO (trong các oxit) = 3a + b + c ; nSO(trong các muối) = 3a + b + c nO (trong các oxit) = nSO(trong các muối) = 0,025 mol mO (trong các oxit) = 0,25 x 16 = 0,4 g mSO(trong các muối) = 0,25 x 96 = 2,4 g mmuối = m (các oxit) - mO (trong các oxit) + mSO(trong các muối) = 1,405 - 0,4 + 2,4 = 3,405 g 2,5
File đính kèm:
- DE CHON HSG HOA 9.doc