Đề thi học kỳ II - Năm học 2011 - 2012 môn: Hóa học lớp 9

Phần I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm).

Câu 1: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải

A. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

B. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

C. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần

Câu 2: Để tách riêng loại bỏ khí CO2 lẫn trong khí metan người ta dung

 A. Dung dịch brom. B. Dung dịch nước vôi trong.

 C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Kim loại Mg.

Câu 3: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là

A. metan. B. axetilen. C. etylen. D. benzen

Caâu 4: Daõy chaát naøo sau ñaây laø daãn xuaát cuûa hiñroâcacbon ?

A. CH3COOH, C2H5OH, C6H5NH2. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.

C. CH3COOC2H5, CH4, C2H5OH. D. CH3COOH, C3H8, CH3Cl

 

doc3 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II - Năm học 2011 - 2012 môn: Hóa học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Lớp: 9.. 
Trường PTDT NT Nam Trà My
ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học 2011-2012
Môn: Hóa học lớp 9
Thời gian: 45 phút. 
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm).
Câu 1: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải 
A. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
B. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.
C. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
Câu 2: Để tách riêng loại bỏ khí CO2 lẫn trong khí metan người ta dung
	A. Dung dịch brom.	B. Dung dịch nước vôi trong.
	C. Dung dịch AgNO3/NH3.	D. Kim loại Mg.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hiđro bằng hai lần số nguyên tử cacbon và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là 
A. metan.	 	B. axetilen.	C. etylen.	D. benzen
Caâu 4: Daõy chaát naøo sau ñaây laø daãn xuaát cuûa hiñroâcacbon ?
A. CH3COOH, C2H5OH, C6H5NH2.	B. C2H5OH, C2H4, C2H2.	
C. CH3COOC2H5, CH4, C2H5OH. 	D. CH3COOH, C3H8, CH3Cl
Câu 5: Cho 0,05 mol khí axetilen tác dụng với dung dịch brom. Số mol dung dịch brom cần dùng tối đa là
A. 0,05 mol.	B. 0,1 mol.	C. 0,15 mol.	D. 0,2 mol.
Caâu 6: Pha 15 ml rượu etylic với 60 ml nước thì độ rượu thu được là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7: Để phân biệt rượu etylic và glucozơ người ta dùng
A. kim loại Na.	B. dung dịch NaOH.	
C. dung dịch AgNO3/NH3.	D. khí oxi.
Câu 8: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
	A. Na2CO3 và KNO3.	B. NaHCO3 và HCl.
	C. CaCO3 và NaOH.	D. KHCO3 và Na2CO3
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1(1đ): Bằng sơ đồ tư duy hãy trình bày tính chất hóa học của metan? 
Câu 2(2đ): Bằng PPHH hãy phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn sau: C2H2; C2H4; CO2; CH4.
Câu 3(3đ): Cho 60 gam axit axetic tác dụng với rượu etylic có axit sunfuric đặc làm chất xúc tác thu được 55 gam este.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính hiệu suất phản ứng.
(Cho C=12; H=1; O=16)
----------------------------------------- HẾT-------------------------------------
II. HƯỚNG DẪN CHẤM:
PHẦN TRẮC NGHIỆM
CÂU 
ĐÁP ÁN
ĐIỂM (đ)
1
B
0.5
2
B
0.5
3
C
0.5
4
A
0.5
5
B
0.5
6
D
0.5
7
C
0.5
8
B
0.5
PHẦN TỰ LUẬN
1
Tác dụng với oxi
Tác dụng với clo
1.0
2
Nhận biết C2H2 bằng AgNO3/NH3
Nhận biết C2H4 bằng dd brom
Nhận biết CO2 bằng nước vôi trong
Còn lại là metan
0.5
0.5
0.5
0.5
3
a/ PTHH: 
1.0
b/ Tính số mol axit
Từ PTHH ta có: 
Khối lượng este theo lý thuyết là
Hiệu suất phản ứng là
0.5
0.5
0.5
0.5
III. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
Mức độ
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1.0đ
10%
2
1đ
10 %
2. Hiđrocacbon.Nhiên liệu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
1.5đ
15%
1
0.5đ
5%
1
3đ
30%
5
5.0đ
50%
3. Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1.0đ
10%
1
1.0đ
10 %
1
2đ
20%
4
4.0đ
40%
Tổng 
8
4.5 đ
45%
2
3.5 đ
35%
2
2.0 đ
20%
11
10đ
(100%)

File đính kèm:

  • doc2.HOA9HKII.doc.doc