Đề thi học kỳ I năm học 2008 – 2009 môn hóa học lớp 9 thời gian làm bài: 45 phút

 Câu 2(1,5đ).

 Có ba lọ không có nhãn đựng các hợp chất sau đây :NaOH, NaCl , Na2SO4. Hãy trình bày cách nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học (nếu có).

Câu 3:(2đ).

 Em hãy hoàn thành các phản ứng sau đây ,cân bằng và ghi điều kiện phản ứng (nếu có).

a. S + O2 →

b. Al +H2SO4 →

c. Na +Cl2 →

d. Fe + CuSO4 →

 

doc23 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi học kỳ I năm học 2008 – 2009 môn hóa học lớp 9 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phản ứng với dd H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II 
Kim loại X là: A: Cu 	B: Na	C: Al	D: Fe
6: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hoá học
A: Pb , Fe , Ag , Cu	B: Fe , Pb , Ag , Cu
C: Ag , Cu , Pb , Fe	D: Ag , Cu , Fe , Pb
II: Tự luận (7đ)
1: Có 4dd đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt không dán nhãn là NaOH , HCl , NaNO3 NaCl . Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt 4 dd này .Viết các phương trình hoá học (nếu có)để minh hoạ (1,5đ).
2: Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy biến đổi hoá học theo sơ đồ sau (2,5đ).
 Fe2O3 (1) Fe (2) FeCl3 (3) Fe(OH)3 (4) Fe2(SO4)3 (5) FeCl3
3: Lấy 5gam hỗn hợp hai muối là CaCO3 và CaSO4 cho tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 448ml khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu (3đ)
( Ghi chú: HS được sử dụng bảng tính tan và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học )
Bài làm
PHÒNG GIÁO DỤC TÂN HIỆP 	ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010
Trường THCS Tân Hiệp B1 	MÔN SINH HỌC LỚP 9
Thời gian 45 phút 	ĐỀ A
Họ tên:..
Lớp .
Điểm
Lời phê
ĐỀ THI
I.Lí thuyết: (6 điểm)
 Câu 1: (1.5 điểm)
 Trình bày tính chất hoá học của bazơ. Với mỗi tính chất viết phương trình phản ứng minh hoạ.
 Câu 2: (1.5 điểm)
 Có 4 dung dịch đựng trong 5 lọ bị mất nhãn gồm:
 Al(OH)3; HCl; Na2CO3; BaCl2 
Chỉ được dùng quì tím để làm thuốc thử nhận biết. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình minh hoạ (nếu có)
 Biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm quỳ tím hoá xanh
 Câu 3: (1.5 điểm)Cho các kim loại: Cu; Al; Fe; Ag; Zn. Kim loại nào tác dụng đựơc với các dung dịch: NaOH; HCl; CuSO4; AgNO3. 
 Câu 4: (1.5 điểm)Viết phương trình thực hiện chuổi biến hoá sau:
 Fe à Fe2O3 à Fe à FeCl3 _ à Fe(OH)3 à Fe2O3	
 Fe à FeCl2 à Fe(OH)2 
II.Bài tập: (4 điểm) 
Cho 6.4g hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 6,72 lít khí (đktc)
1)Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2)Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp 
3)Tính thành phần phần trăm của mỗi chất có trong hỗn hợp.
Bài Làm
 ĐỀ THI HKI H9
 Đề bài
Câu 1: (2đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Các kim loại Ca, Cu, Pb, Al, Hg được sắp xếp theo chiều độ hoạt động hoá học tăng dần là:
A. Hg, Ca, Al, Cu, Pb	B. Ca, Al, Pb, Cu, Hg
C. Cu, Al, Pb, Hg, Ca	D. Hg, Cu, Pb, Al, Ca
Cho các cặp chất sau, cặp chất nào không xảy ra phản ứng:
A. Cu + AgNO3	B. Fe + H2SO4 (loãng)
C. Cu + HCl	D. Al + Cl2
Phản ứng giữa Zn và PbSO4 không xảy ra vì:
A. Zn kém hoạt động hơn Pb	B. PbSO4 là muối không tan trong nước
C. ZnSO4 là muối không tan trong nước	D. Zn tác dụng được với nước
to
Phản ứng nào trong các phản ứng sau đây xảy ra trong quá trình luyện gang.
to
A. 3Fe + 2O2 	 Fe3O4
to
B. FeO + C 	 Fe + CO
to
C. 2Cu + C 	 2Cu + CO2
D. Fe2O3 + 3CO 	 2 Fe +3CO2
Câu 2: (2đ) Điền dấu x vào ô trống chỉ các cặp chất tác dụng với nhau:
Các cặp chất
Ag
Na
Fe
Cu
Al
Mg
H2O
H2SO4
NaOH
FeCl2
AgNO3
C©u 3: (3®) ViÕt c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng biÓu diÔn chuyÓn ®æi sau
AlCl3 (1) Al(OH)3 (2) Al2O3 (3)	 Al (4)	 Fe (5) FeCl2 (6) Fe(OH)2
Câu 4: (3đ) Cho 5,4 gam một kim loại hoá trị (III) tác dụng với clo có dư thu được 26,7 g
muối . Xác định kim loại đem phản ứng:
ĐỀ THI HKI H9
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm )
Câu 1: Có mấy loại hợp chất vô cơ :
a) 1	b) 2 	c) 3	d) 4
Câu 2: Nhóm các hợp chất oxit nào sau đây tác dụng được với nước :
a) CuO, MgO, Fe2O3	b) Na2O, SO2, K2O	
c) Al2O3, ZnO, FeO	d) PbO, HgO, AgO
Câu 3: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có:
a) Chất không tan 	b) Chất khí	c) Cả a và b sai	d) Cả a và b đúng
Câu 4 : Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết :
Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch Axit giải phóng khi H2
Kim loại đưng trước (trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
Cả a, b c đều đúng
Câu 5: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần:
a) Na, Mg, Zn , Al, Cu, Ag	b) K, Na , Cu , Fe, Al , Zn
c) K, Na, Mg ,Al, Zn , Fe	d) Fe, Cu , Al , Zn, Ag, Mg
Câu 6: Dung dịch của cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:
a) CuSO4 và NaOH	b) HCl và CaCl2	c) NaCl và KNO3	d) K2CO3 và NaNO3
Câu 7: Kim loại nào sau đây có thể đẩy được Fe ra khỏi dung dịch FeSO4
	a) Cu	b) Mg	c) Ag	d) Pb
Câu 8: Hòa tan 7 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lit khí(đktc).Thành phần theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
a) 40% Fe và 60% Cu	b) 80% Fe và 20% Cu	
c) 30%Fe và 70%Cu	d) 20% Fe và 80 % Cu
PHẦN II : TỰ LUẬN (6điểm)
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của Bazơ ? Viết PTHH minh họa?
Câu 2: Viết PTHH cho những biến đổi hóa học sau:
	Cu CuOCuCl2Cu(OH)2CuSO4
Câu 3 : Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3 .
Viết PTHH xảy ra?
Tính khối lượng chất rắn sinh ra?
Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng?
 (Cho biết : Fe = 56, Ca = 40, Ag = 108 , Cl = 35,5 , N = 14, O = 16)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Hoá Học 9
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
	* Câu hỏi:
	I. Trắc nghiệm:
	Hãy khoanh tròn 1 chữ A, hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.
	Câu 1. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit H2SO4 loãng là:
	A. Fe,	NaOH,	Zn,	Cu,	CuCl2
	B. KOH, 	Al,	CaO,	Cu,	CaCO3
	C. CaSO4,	Mg,	Cu(OH)2,	CuO,	Zn
	Câu 2. Để phân biệt được 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO4 có thể dùng dung dịch:
	A. BaCl2;	B. KNO3;	C. NaOH;	D. HC l
	Câu 3. Dãy dung dịch có độ pH nhỏ hơn 7 là:
	A. NaOH, 	HC l, 	 	H2O,	CH3COOH
	B. Ca(OH)2	,	HNO3 ,	C2H5OH, 	CuCl2
	C. HC l,	H2SO4 ,	HNO3 ,	H3PO4
	D. CuSO4,	NaOH,	H2SO4 ,	HNO3
	Câu 4. Phản ứng của cặp chất tạo ra chất kêt tủa màu xanh:
	A. BaCl2 và H2SO4;	C. H2SO4 và Ca(OH)2
	B. NaOH và CuSO4;	D. HC l và CaCO3
	II. Tự luận:
	Câu 5. Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá theo sơ đồ sau:
	 (1)	FeCl3 (2) Fe(OH)3 ( 3) Fe2O3 (4) Fe
	Fe
	(5)	(6)	 (7) 
 FeCl2 	Fe(OH)2	 FeSO4
Câu 6. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột 2 kim loại nhôm và sắt tác dụng với dung dịch HC l dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí ở đktc
	a. Viết các PTPƯ xảy ra.
	b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
ĐỀ THI HKI H9
Câu 1: (1 điểm). Có những cách sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần. Hãy chọn cách sắp xếp đúng:
Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu.
Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb.
Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na.
Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Câu 2: (1 điểm) Hãy ghép mỗi ý ở Cột A với một ý ở cột B để có lời giải thích đúng cho một số thí nghiệm sau:
Cột A
Cột B
1. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3
a. Dung dịch vẩn đục có kết tủa trắng
2. Ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3
b. Có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
3. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3
c. Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
4. Thổi khí CO2 vào dung dịch Canxi Hiđrôxít
d. Có bọt khí thoát ra
e. Có kết tủa nâu đỏ
C©u 3: (1 ®iÓm) Cho 1,12g kim lo¹i X hãa trÞ I t¸c dông hÕt víi n­íc cho 1,792 lÝt H2 (ĐKTC). X là kim loại nào trong số các kim loại sau:
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
Câu 4: (2 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất lỏng không màu là NaOH, BaCL2, NaCl, H2SO4 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn.
Câu 5: (2 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
	Na2S + ? ® PbS + ?
	CuCl2	 + ? ® Cu(NO3)2 + ? 
	K2SO4 + ? ® KCl + ?
 	Fe2(SO4)3 + ? ® Fe(OH)3 + ?
Câu 6: (3 điểm)
	Hòa tan hết 10,8g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl 20% có khối lượng riêng D = 1,1g/ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (ĐKTC).
Viết phương trình hóa học
Tính thành phần % của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9
	( Thời gian 45 phút, không kể giao đề )
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6đ )
	Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A ,B, C, D mà em chọ là đúng .
	Câu 1/ Cách sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự Oxit, Axit, Bazơ, Muối ?
	A: Al2O3 , HCl, NaOH, KCl	B: NaOH, HCl, Al2O3, KCl
	C: KCl, NaOH, Al2O3, HCl	D: HCl, KCl, NaOH, Al2O3
	Câu 2/ Nước Clo là dung dịch hỗn hợp gồm các chất :
	A: Cl2 , HCl và HClO 	B: Cl2 và H2O	
C: HCl, HClO và H2O	D: HCl và HClO
Câu 3/ Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong môt dung dịch ?
	A: NaCl và KNO3	B: KOH và H2SO4
	C: HCl và AgNO3	D: K2CO3 và CuCl2
Câu 4/ Các Oxit nào dưới đây vừa là chất tan trong nước vừa dễ hút ẩm ?
	A: CaO, P2O5	B: MgO, P2O5	
C: CaO, SiO2 	D: CuO, ZnO
	Câu 5/ Cho 3,2 g Oxit kim loại A (có hóa trị III ) tác dụng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch Axit clohidric 0,3 M . Kim loại A là :
	A: Fe	B: Cr2	C: Zn	D: Al
	Câu 6/ Có 3 Oxit màu trắng : MgO, Al2O3, Na2O. Để nhận biết được các Oxit đó có thể dùng thuốc thử nào dưới đây ?
	A: Nước và kiềm	B:Axit	C: Kiềm	D:Nước
	Câu 7/ Khí Clo được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào dưới đây
	A: Đun nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với MnO2
	B/ Đun nhẹ dung dịch HCl với MgO
	C/ Cho Axit HCl tác dụng với H2SO4
	D/ Cho Axit HCl tác dụng với NaOH
	Câu 8/ Dãy Bazơ nào dưới đây bị nhiệt phân hủy ?
	A: Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2	B:NaOH, Zn(OH)2, Mg(OH)2
	C: Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH	D: Ba(OH)2, NaOH, Ca(OH)2
	Câu 9/ Dãy kim loại nào dưới đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?
	A: K, Na, Ca, Ba	B: K, Fe, Zn, Cu
	C: Na, Ca, Ba, Fe	D: Ag, Zn, Al, Zn
	Câu 10/ Chất nào sau đây dùng để loại bỏ khí clo trong không khí?
	A: NaOH 	B: HCl 	C: NaCl	D:Fe(OH)3
	Câu 11/ Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
	A: Zn	B: Cu	C: Fe	D: Ag
	Câu 12: Dãy kim loại nào dưới đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ?
	A: Au, Cu, Pb, Al, Na	B: Cu, Ag, Pb, Al, Na
	C: Na, Al, Pb, Cu, Au	D: Pb, Cu, Na, Al, Ag
PHẦN TỰ LUẬN: (4đ)
	Câu 1/ Trình bày tinh chất hóa học của sắt . Viết phương trình hó

File đính kèm:

  • docON TAP VA NANG CAO hay nhat.doc