Đề thi học kỳ I – năm học: 2007-2008 môn: hóa học – khối 10 – thời gian: 60 phút

Câu 1: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2. Số hiệu nguyên tử của X là?

A. 20 B. 30 C. 18 D. Tất cả đều sai

Câu 2: Cation Y3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Y là nguyên tố nào ?

A. Ne B. F C. Al D. Mg

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ I – năm học: 2007-2008 môn: hóa học – khối 10 – thời gian: 60 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: Al=27, O=16, S=32, Cl=17, Ca=40, K=39
SBD
ĐỀ THI HỌC KỲ I – Năm học: 2007-2008
Môn: HÓA HỌC – Khối 10 – Thời gian: 60 phút - ĐỀ 2
Mật mã
Chữ ký giám thị
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên:
Chữ ký giám khảo
I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hướng dẫn làm bài: 	Chọn: X ;	bỏ : Ä ;	chọn lại câu vừa bỏ : l
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu 1: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5. Số hiệu nguyên tử của X là?
A. 17	B. 30	C. 18	D. Tất cả đều sai
Câu 2: Anion Y2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Y là nguyên tố nào ?
A. Cl	B.O	C. S	D. P
Câu 3: Hiđro và clo có các đồng vị sau: . Có bao nhiêu loại phân tử Hiđro clorua khác nhau tạo nên?
A. 3	B. 6	C. 9	D. 12
Câu 4: Nguyên tố Antimon có 2 đồng vị: chiếm 62% số lượng nguyên tử và . Khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là:
A. 123	B. 121	C. 121,67	D. 121,76
Câu 5: Nguyên tử R có tổng số hạt là 18. Số hiệu nguyên tử của X là?
A. 13	B. 6	C.12	D. 24
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố B có 13 proton. Vị trí của B trong bảng tuần hoàn là?
A. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIB	B. Ô số 13, chu kì 2, nhóm IA	
C. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA	D. Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIA
Câu 7: Trong cùng một nhóm A, sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim là?
A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm	B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng	
C. Tính kim loại, tính phi kim đều giảm	D. Tính kim loại tăng, tính phi kim đều tăng
Câu 8: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính axit: HNO3, H3PO4, H2SiO3
A. H2SiO3 H3PO4 > H2SiO3	
C. HNO3 > H2SiO3 > H3PO4	 	D. H2SiO3 < HNO3 < H3PO4 
Câu 9: A, B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số proton trong nguyên tử của A và B là 33. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là?
A. 13, 20	B. 8, 25	C. 16, 17	D. 15, 18
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 4,6 g kim loại A có hóa trị I vào H2O thu được 2,24 l khí H2 (đkc). A là kim loại nào?
A. Na	 	B. Li	 	C. K	D. Ca
Câu 11: Dãy chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử ? 
A. NaCl, Cl2, HCl	B. HCl, Cl2, NaCl	 	C. Cl2, NaCl, HCl	D. Cl2, HCl, NaCl	
Câu 12: Những hợp chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị?
A. CO2, H2S, CH4	B. NaCl, CaO, MgCl2 	C. NaBr, K2O, KNO3 	D. KCl, HCl, CH4
Câu 13: Điện hóa trị của các nguyên tố trong phân tử BaO lần lượt là?
A. 2 và 2	 	B. +2 và -2	C. 2+ và 2-	D. 1+ và 1-	 
Câu 14: Cho biết độ âm điện của Ca là 1,0 và của Cl là 3,0. Liên kết trong phân tử CaCl2 thuộc loại liên kết nào?
A. Cộng hóa trị có cực	 B. Cộng hóa trị không cực	C. Ion	D. Cho nhận (phối trí)
Câu 15: Cộng hóa trị của lưu huỳnh trong phân tử H2SO4 là?	
A. 2	 	 	B. 4	C. 6	D. 6+
Câu 16: Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất bị khử là? 
A. Chất nhường electron	B. Chất nhận electron	C. Chất nhận proton	D. Chất nhường proton
Câu 17: Trong phản ứng : 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O. Phân tử NO2 đóng vai trò là?
A. Chất oxi hóa	B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 
C. Chất khử 	D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử 
Câu 18: Chọn phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử ?
A. CaO + CO2	®	CaCO3	B. ZnO + H2SO4 ® ZnSO4 + H2O
C. 2FeCl2 + Cl2 ® 2FeCl3	D. NH3 + HCl ® NH4Cl
Câu 19: Trong phản ứng oxi hoá - khử: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ® 4Fe(OH)3. Vai trò của các chất trong phản ứng là? 
A. O2 là chất oxi hóa, Fe(OH)2 là chất khử	B. Fe(OH)2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử 
C. O2 là chất bị oxi hóa, Fe(OH)2 là chất bị khử	D. O2 và Fe(OH)2 cùng là chất khử
Câu 20: Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp	B. Phản ứng phân hủy
C. Phản ứng trao đổi	D. Phản ứng thế
B. TỰ LUẬN: (5Đ)
Câu 1 (1đ): Nguyên tố Br có 2 đồng vị: chiếm 54,5% số nguyên tử. Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là 79,91 đvC. Xác định đồng vị thứ 2?
Câu 2(2đ): Hợp chất khí với hyđro của một nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 72,7% oxi về khối lượng. 
a/ Xác định nguyên tố R
b/ Viết công thức cấu tạo của RH4, oxit cao nhất của R và hyđroxit tương ứng của R?
Câu 3 (2đ): Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
a/ Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron? Xác định chất khử, chất oxi hóa, môi trường (nếu có), quá trình khử, quá trình oxi hóa?
b/ Cho 11,2 g Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí NO2 thoát ra(đktc)?
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: Fe=56, O=16, Si=28, C=12, Na=23, K=39
SBD
ĐỀ THI HỌC KỲ I – Năm học: 2007-2008
Môn: HÓA HỌC – Khối 10 – Thời gian: 60 phút - ĐỀ 3
Mật mã
Chữ ký giám thị
ĐIỂM
Lời phê của giáo viên:
Chữ ký giám khảo
I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hướng dẫn làm bài: 	Chọn X ;	bỏ : Ä ;	chọn lại câu vừa bỏ : l
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố B có 17 proton. Vị trí của B trong bảng tuần hoàn là?
A. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VA	B. Ô số 17, chu kì 2, nhóm VIIA	
C. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA	D. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIB
Câu 2: Trong cùng một chu kì, sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim là?
A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm	B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng	
C. Tính kim loại, tính phi kim đều giảm	D. Tính kim loại tăng, tính phi kim đều tăng
Câu 3: Xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit Al(OH)3, KOH, Ca(OH)2:
A. KOH > Ca(OH)2 > Al(OH)3	B. Al(OH)3 < Ca(OH)2 < KOH	
C. KOH > Al(OH)3 > Ca(OH)2	 	D. Ca(OH)2 > KOH > Al(OH)3
Câu 4: A, B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số proton trong nguyên tử của A và B là 23. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là?
A. 6, 17	B. 8, 15	C. 11, 12	D. 10, 13
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8 g kim loại A có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 l khí H2 (đkc). A là kim loại nào?
A. Mg	 	 B. Ba	 	C. K	D. Ca
Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2. Số hiệu nguyên tử của X là?
A. 20	B. 30	C. 18	D. Tất cả đều sai
Câu 7: Cation Y3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Y là nguyên tố nào ?
A. Ne	B. F	C. Al	D. Mg
Câu 8: Magie và clo có các đồng vị sau: . Có bao nhiêu loại phân tử Magie clorua khác nhau tạo nên?
A. 3	B. 6	C. 9	D. 12
Câu 9: Neon tách ra từ không khí là hỗn hợp của 2 đồng vị: chiếm 91% số lượng nguyên tử và . Khối lượng nguyên tử trung bình của Neon là:
A. 20,81	B. 30,81	C. 20	D. 20,18
Câu 10: Nguyên tử R có tổng số hạt là 36. Trong đó số hạt mang điện bằng 2/3 tổng số hạt. Số hiệu nguyên tử của X là?
A. 13	B. 6	C.12	D. 24
Câu 11: Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất bị oxi hóa là? 
A. Chất nhường electron	B. Chất nhận electron	C. Chất nhận proton	D. Chất nhường proton
Câu 12: Trong phản ứng : 3Br2 + 6KOH ® 5KBr + KBrO3 + 3H2O. Phân tử Br2 đóng vai trò là?
A. Chất oxi hóa	B. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 
C. Chất khử 	D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử 
Câu 13: Chọn phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử ?
A. CaO + CO2	®	CaCO3	B. ZnO + H2SO4 ® ZnSO4 + H2O
C. SO2 + Cl2 +	2H2O ® 2HCl + H2SO4	D. NH3 + HCl ® NH4Cl
Câu 14: Trong phản ứng oxi hoá - khử: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3. Vai trò của các chất trong phản ứng là? 
A. Fe là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử	B. Cl2 là chất oxi hóa, Fe là chất khử 
C. Cl2 là chất bị oxi hóa, Fe là chất bị khử	D. Cl2 và Fe cùng là chất khử
Câu 15: Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp	B. Phản ứng phân hủy	C. Phản ứng trao đổi	D. Phản ứng thế
Câu 16: Biết rằng độ âm điện giảm dần theo thứ tự F, O, N, P. Xét xem phân tử nào dưới đây chứa liên kết phân cực nhất:
A. N2O5	 	 B. F2O	 	C. PF3	D. NO
Câu 17: Những hợp chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion?
A. CO2, H2S, CuO	B. NaCl, CaO, MgCl2 	C. NaBr, K2O, KNO3 	D. KCl, HCl, CH4
Câu 18: Điện hóa trị của các nguyên tố trong phân tử Al2O3 lần lượt là?
A. 3 và 2	 	B. +3 và -2	C. 3+ và 2-	D. 2+ và 3-	 
Câu 19: Cho biết độ âm điện của Al là 1,5 và của O là 3,5. Liên kết trong phân tử Al2O3 thuộc loại liên kết nào?
A. Cộng hóa trị có cực	 	B. Cộng hóa trị không cực	C. Ion	D. Cho nhận (phối trí)
Câu 20: Cộng hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất nào dưới đây là lớn nhất?	
A. SO2	 	 	B. H2SO3	C. H2S	D. H2SO4	
B. TỰ LUẬN: (5Đ)
Câu 1 (1đ): Nguyên tố Bo có 2 đồng vị và . Khối lượng nguyên tử trung bình của B là 10,81 đvC. Tính thành phần % về số khối của mỗi loại đồng vị?
Câu 2(2đ): Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất khí với hydro, nguyên tố R chiếm 91,18% về khối lượng. 
a/ Xác định nguyên tố R
b/ Viết công thức cấu tạo của R2O5, hợp chất khí của R với hydro và hyđroxit tương ứng của R?
Câu 3 (2đ): Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Al + H2SO4 ® Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
a/ Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron? Xác định chất khử, chất oxi hóa, môi trường (nếu có), quá trình khử, quá trình oxi hóa?
b/ Cho 6,75 g Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 thoát ra(đktc)?
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: Al=27, O=

File đính kèm:

  • docTHI HKI HOA10(HANG).doc