Đề thi học kỳ I môn hóa khối 11
1. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau :
A). CaO + 3C CaC2 + CO B). C + 2H2 CH4
C). C + CO2 2CO D). 4Al + 3C Al4C3
2. Phản ứng hóa học không xảy ra giữa các cặp chất nào sau đây (điều kiện phản ứng thích hợp) .
A). CaO + C B). Ca3(PO4)2 + H3PO4 (dd) .
C). Ca3(PO4)2 + AgNO3 (dd) D). Fe2O3 + CO .
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN HÓA Khối 11 - Chuẩn Thời gian : 50’ I/. Trắc nghiệm : (3đ) Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau : A). CaO + 3C CaC2 + CO B). C + 2H2 CH4 C). C + CO2 2CO D). 4Al + 3C Al4C3 Phản ứng hóa học không xảy ra giữa các cặp chất nào sau đây (điều kiện phản ứng thích hợp) . A). CaO + C B). Ca3(PO4)2 + H3PO4 (dd) . C). Ca3(PO4)2 + AgNO3 (dd) D). Fe2O3 + CO . Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dung dịch thu được là : A- 0,33M B- 0,66M C- 0,44M D- 1,1M Dãy những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội ? . A- Fe ; Al B- Cu ; Ag ; Pb C- Zn ; Pb ; Mn Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Chất tan trong dung dịch thu được là : A). NaHCO3 B). Na2CO3 C). NaHCO3 và Na2CO3 D). Na2CO3 và NaOH dư . Cho HNO3 đặc vào than nung nóng, có khí bay ra là : A- CO2 B- NO2 C- h.hợp khí CO2 và NO2 D- Không có khí bay ra Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào ? A). Ag2O ; NO2 B). Ag2O ; NO2 ; O2 C). Ag ; NO2 ; O2 D). Ag2O ; O2 Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1 M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra là (đkc) : A- 2,24 lít B- 1,12 lít C- 0,112 lít D- 4,44 lít Thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch HCl; HNO3; H3PO4 là : A- Quỳ tím B- Cu C- dd AgNO3 D-Cuvà AgNO3 Công thức hóa học của Magiê photphua là : A- Mg2P2O7 B- Mg2P3 C- Mg3P2 D- Mg3(PO4)2 Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất ? A- NH4Cl B- NH4NO3 C- (NH4)2SO4 D- (NH2)2CO Cho 3,12 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat của tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít CO2 (đktc) và 3,45 g muối clorua. Giá trị của V là : A- 6,72 lít B- 3,36 lít C- 0,67 lít D- 0,672 lít II/- Tự luận : (7đ) . 1/- Viết các phản ứng theo sơ đồ : NH4ClNH3NONO2HNO3H3PO4Ca3(PO4)2Ca(H2PO4)2 H3PO4 2/- Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : Na2CO3 ; NH4NO3 ; Na3PO4 ; NaCl ; K2S . 3/- Cho 15g hỗn hợp gồm Cu và CuO vào 200 ml dd HNO3 loãng. Phản ứng xảy ra vừa đủ thu được 3,36 lít khí (đkc) và dd A . a). Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp . b). Tính CM dung dịch HNO3 đem dùng . c). Tính CM dung dịch A . (Học sinh được dùng bảng tuần hoàn) ĐÁP ÁN MÔN HÓA - 11 CHUẨN I/- Trắc nghiệm (3 điểm/12 câu) 1C 2C 3A 4A 5B 6C 7C 8A 9D 10C 11D 12D II/- Tự luận : (7 điểm) Câu 1 : 2 điểm/8 phản ứng Câu 2 : 2 điểm Câu 3 : 3 điểm a). Viết 2 phương trình (1,5đ) . mCu = 14,4 g mCuO = 0,6 g b). CM = 1,23 M c). CM = 0,465 M
File đính kèm:
- HA11CH~1.doc