Đề thi học kỳ I – lớp 11 (2007-2008) môn hoá - thời gian : 50 phút
1. Chất điện li yếu có độ điện li:
A. = 0 B. 0 < ≤="">
C. 0 <>< 1.="" d.=""><>
2. Ion nào sau đây là bazơ, theo Bronstet ?
A. Cu2+. B. BrO-. C. Fe2+. D. Ag+.
ĐỀ A ĐỀ THI HỌC KỲ I – LỚP 11A1+A2+A4 (2007-2008) MƠN HỐ - THỜI GIAN : 50 PHÚT I./ TRẮC NGHIỆM: ( 3đ). Học sinh kẻ bảng trả lời trắc nghiệm vào giấy làm bài như sau: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời 1. Chất điện li yếu có độ điện li: A. a = 0 B. 0 < a ≤ 1 C. 0 <a < 1. D. a < 0. 2. Ion nào sau đây là bazơ, theo Bronstet ? A. Cu2+. B. BrO-. C. Fe2+. D. Ag+. 3. Các tập hợp ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong một dung dịch: A. NH4+, CO32-, HCO3-, OH-, Al3+. B. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3-. C. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+. D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl- 4. Cho 20 gam dung dịch NaOH 20% tác dụng với 10,32 gam dung dịch H3PO4 38%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được muối gì? (Na= 23, O=16, H=1, P=31) A. Na3PO4 và Na2HPO4. B. Na3PO4 và NaOH. C. Na3PO4 và NaHPO4. D. NaH2PO4 và H3PO4. 5. Tinh chế khí CO2 có lẫn khí SO2 người ta sục hỗn hợp khí vào dung dịch: A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2. C. nước brôm dư. D. H2SO4 đặc. 6. Thành phần cơ bản của thuỷ tinh: A. Na2O. 5Al2O3. CaO. B. Na2O. CaO. 6SiO2 . C. Na2O. 6 MgO. SiO2 D. K2O. FeO. SiO2. 7. Phản ứng chứng tỏ acid silicic là một acid yếu là: A. Phản ứng của dung dịch Na2SiO3 với khí CO2. B. Phản ứng mất nước của H2SiO3. C. phản ứng của SiO2 với acid HF. D. Phản ứng của H2SiO3 với dung dịch kiềm. 8. Sục từ từ khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng thí nghiệm xảy ra là: A. Có kết tủa trắng. B. Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. C. Có hiện tượng khác. D. Không có hiện tượng gì. 9. Cho khí CO dư qua hỗn hợp chứa Al2O3, Fe3O4, CaO, CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm: A. Al, Fe, Ca, Cu. B. Al2O3, Fe, Ca, CuO. C. Al2O3, Fe, CaO, Cu. D. Al2O3, Fe, Ca, Cu. 10. Silic phản ứng được với tất cả chất nào sau đây: A. HCl, Ca, KOH, F2, C. B. O2, F2, NaOH, HCl, Mg. C. O2, Ca, NaOH, C, F2.. D. C, Ca(OH)2, O2, H3PO4, Fe. 11. Phân urê có công thức nào sau đây: A. (NH2)2CO. B. NH4NO3. C. Ca(H2PO4)2. D. NaNO3. 12. Dãy chất nào sau đây có thể tác dụng được với NH3 ở điều kiện thích hợp? A. H2SO4, CaO, CuCl2, PbO. B. HCl, O2, Cl2, CuO. C. HCl, KOH, FeCl3, O2. D. NaOH, O2, HCl, NaCl. II./ TỰ LUẬN: (7 đ). 1. Viết chuỗi phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (1,5 đ) Cu(NO3)2 ---->NO2---->HNO3---->H3PO4---->Ca3(PO4)2 ---->P ---->magie nitrua. 2. Dùng 2 thuốc thử nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: Amoni nitrat, nhôm nitrat, magie nitrat, kali cabonat. (2 đ ) 3. Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,1 M biết Kb CH3COO- là 5,71. 10-10. (1 đ). 4. Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3, loãng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch muối (Y) và 369 cm3 khí NO (270C, 2atm). a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (X) ? b/ Cô cạn dung dịch muối (Y), rồi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung ? Cho biết Cu = 64, Al =27, H=1, O=16, N=14.
File đính kèm:
- HOA 11NC DE A.doc