Đề thi học kỳ 2 Môn: Toán 11 (Đề 6)

 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều, mặt bên SCD là tam giác vuông .

 1/ Chứng minh rằng các đường thẳng SC và SD cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) những góc bằng nhau .(3đ)

 2/ Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SCD) .( 3đ)

 3/ Tính theo a khoảng cách giữa các đường thẳng SA và BC. (2đ)

 4/ Xét M là điểm thay đổi trên cạnh BC .Gọi N là hình chiếu vuông góc của S lên đường thẳng AM .

Chứng minh rằng điểm N chạy trên một cung tròn cố định.

Tính độ dài cung tròn này theo a. (2đ)

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ 2 Môn: Toán 11 (Đề 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KỲ II
LỚP 11T
Môn : HÌNH HỌC
Thời gian làm bài :45 phút
______________________________________________________________
 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều, mặt bên SCD là tam giác vuông .
 1/ Chứng minh rằng các đường thẳng SC và SD cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) những góc bằng nhau .(3đ)
 2/ Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SCD) .( 3đ)
 3/ Tính theo a khoảng cách giữa các đường thẳng SA và BC. (2đ)
 4/ Xét M là điểm thay đổi trên cạnh BC .Gọi N là hình chiếu vuông góc của S lên đường thẳng AM . 
Chứng minh rằng điểm N chạy trên một cung tròn cố định.
Tính độ dài cung tròn này theo a. (2đ)
Hết 
------------------------------------------
 THANG ĐIỂM - ĐÁP ÁN 
 NỘI DUNG 
Câu 1
Hình vẽ
1đ
Gọi H là hình chiếu của S lên mp(ABCD). Ta chứng minh SCH=SDH
1đ
SA=SB HA=HB .Do đó H ở trên đường trung bình KI của hình vuông ABCD 
Suy ra HC=HD.Từ đó có điều cần chứng minh.
1đ
Câu2
Tam giác SCD vuông cân tại S .
SICD ,CD//AB nên SIAB
1đ
Ta chứng minh thêm SISK
0,5đ
SI= ; SK= ; KI=a .Do đó tam giác SKI vuông tại S
1đ
Từ đó SImp(SAB) .Suy ra có điều cần chứng minh.
0,5đ 
Câu3
Mp(SAD)//BC. Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với AD tại E và cắt BC tại F.
Ta có mp(SEF) mp(SAD).
 d(SA;BC) =d(F;SE)
1đ
d(F;SE) = EFsin(SEH) , tan(SEH) = .
Do đó d(F;SE)= 
1đ
Câu 4
SNAM HNAM . 
Do đó M ở trên đường tròn (T) đường kính AH nằm trong mp(ABCD)
0,5đ 
Khi M trùng B thì N trùng K. Khi M trùng C thì N trùng L .
Trong đó L là giao điểm khác A của (T) với AC.
Khi M chạy trên đoạn BC thì N chay trên cung KL (không chứa A của (T)).
1đ
Độ dài cung KL bằng : 
0,5đ

File đính kèm:

  • docDe KT Toan 11 HK II6.doc