Đề thi học kì I năm học 2010 - 2011 môn Hóa học 11 - Trường THPT Kim Sơn A

Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:

A. ns2np3 B. ns2np4 C. (n -1)d10 ns2np3 D. ns2np5.

Câu 3: Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là:

A. HCl. B. N2. C. NH4Cl. D. NH3.

Câu 4: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:

A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.

C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc

Câu 5. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?

A. NH3 + HCl NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4

C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O D. NH3 + H2O NH4+ + OH-

Câu 6: Công thức hoá học của supephotphat kép là:

A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I năm học 2010 - 2011 môn Hóa học 11 - Trường THPT Kim Sơn A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Kim Sơn A Đề thi học kì I năm học 2010-2011
Mã đề 141
 Môn Hóa học 11 
 Thời gian làm bài: 45 phút 
 (Đề này gồm có 12 câu trắc nghiệm , 5 câu tự luận và 2 trang) 
I.Phần trắc nghiệm(3đ):Chọn 1 phương án trong các phương án A, B, C, D
Học sinh kẻ bảng theo mẫu vào bài thi:
Mó đề: ...............
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
Chấm
Câu 1 Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
A. tạo thành chất kết tủa
B. tạo thành chất khí 
C. tạo thành chất điện li yếu. 
D. hoặc A, hoặc B, hoặc C
Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:
A. ns2np3
B. ns2np4
C. (n -1)d10 ns2np3
D. ns2np5. 
Câu 3: Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là:
A. HCl.
B. N2.
C. NH4Cl.
D. NH3. 
Câu 4: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc
Câu 5. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
A. NH3 + HCl đ NH4Cl
B. 2NH3 + H2SO4 đ (NH4)2SO4
C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
D. NH3 + H2O NH4+ + OH-
Câu 6: Công thức hoá học của supephotphat kép là:
A. Ca3(PO4)2.
B. Ca(H2PO4)2.
C. CaHPO4.
D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 7: Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2KNO3 2KNO2 + O2
B. 2Cu(NO3)22CuO + 4NO2 + O2
C. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2
D. 4Fe(NO3)32Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Câu 8. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 1,12 gam.
	B. 11,2 gam.
C. 0,56 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 9. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
B. CO + FeO Fe + CO2
C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2
D. 2CO + O2 2CO2
 Trang 1/2 mã đề 141
Câu 10. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. CaCO3.
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. hai chất CaCO3 và Ca(OH)2dư
Câu 11. Trong các hợp chất vô cơ, N thể hiện số oxi hóa:
A,1,2,3,4,5
B, - 3, +1, +2, +3, +4, +5.
C, - 3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
D, +1, +2, +3, +4, - 4
Câu 12: Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch muối, người ta dùng phản ứng:
A. Với Ag và Cu
B. Với dung dịch H2SO4loãng và Cu
C. Với NH3 
D. Với Ag + Sắt clorua
II. Tự luận (7 điểm)
Câu I. 
 (6)
+ P
 (2)
 (4)
 (3)
(1)
Viết các phương trình phản ứng theo dãy biến hóa sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có):
(5)
 NH3 đ N2 đ NO đ NO2 đ HNO3 Y đ Na3PO4 
 (8)
(7)
	 Zn(NO3)2 đ ZnO 
Câu II. 
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết 4 dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: 
NH4Cl, Ba(NO3)2, Na2CO3, KOH.
Câu III. Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) : 
 a, Ba(OH)2 + H3PO4 tỉ lệ mol H3PO4: Ba(OH)2 là 1 : 1 
 b, NaOH + CO2 theo tỉ lệ mol là 1:1 
 c, Na2CO3 + HNO3 à
 d, Na2CO3 + CaCl2 à
Câu IV: Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau.
 Phần 1: Cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 2,24 lít (đktc) một chất khí bay ra.
 Phần 2: Cho vào dung dịch HCl thì có 4,48 lít (đktc) một chất khí bay ra.
 Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu V: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam hơi nước.
a, Xác định công thức đơn giản nhất của A
b, Xác định công thức phân tử của A. Biết thể tích hơi của 3,0 gam chất A bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).
===== Hết =====
( Cho biết: Cu = 64; Al =27; Fe = 56; O = 16; Cl = 35,5; N = 14; H = 1; Ba = 137; Ca = 40; C = 12)
	 trang 2/2 mã đề 141

File đính kèm:

  • dockiem tra hoa 11 lan 2.doc
Giáo án liên quan