Đề thi học kì I – năm học: 2007 - 2008 môn: hóa học - khối 11 – thời gian: 60 phút
1. Cho từ từ từng giọt dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH dư. Hiện tượng xảy ra là:
A. Không có hiện tượng gì B. Tạo thành kết tủa keo trắng nhưng tan ngay
C. Tạo thành kết tủa keo trắng rồi sau đó tan dần D. Tạo thành kết tủa keo trắng
phản ứng sau: a) Cu + HNO3 ? + NO + ? b) Mg + HNO3 ? + N2 + ? c) Al(NO3)3 d) AgNO3 Câu 2: (1,5đ) Chỉ dùng một thuốc thử bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, (NH4)2SO4, KCl Câu 3 (2,5đ) Cho 39,7 g hỗn hợp (X) gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, thu được 4,48 lít khí N2O ở (đktc) và dung dịch (A). Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp (X). Tính thể tích dung dịch KOH cĩ 2M tác dụng với dung dịch A để thu được kết tủa cực tiểu. Biết: Zn = 65, Fe = 56 , O = 16 , H = 1. ĐỀ 3 ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học: 2007 - 2008 MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 11 – Thời gian: 60 phút Học sinh ghi lại đáp án đúng vào bài làm – Ví dụ: Câu 11: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Cho dung dịch cĩ chứa 5,88 gam H3PO4 vào dung dịch cĩ chứa 8,4 g KOH. Sau phản ứng thu được ác muối là: A. KH2PO4, K3PO4 B. K2HPO4, K3PO4 C. K2HPO4, KH2PO4 D. K2HPO4, KH2PO4, K3PO4 Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 cĩ thể dùng dung dịch: A. Nước vơi trong B. Br2 C. HCl D. NaOH Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, OH-, NO3- B. Ag+, H+, Cl-, SO42- C. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32- D. OH, Na+, Ba2+, Cl- Để điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm các hố chất cần sử dụng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và NO2 bay ra. Số mol mỗi khí lần lượt là: A. 0,02; 0,2 B. 0,1 ; 0,2 C. 0,2 ; 0,5 D. 0,1; 0,1 Dãy muối nào khi bị đun nĩng tạo sản phẩm M (kim loại) + NO2 + O2: A. Pb(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)2, Sn(NO3)2 C. Sn(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Hg(NO3)2 , AgNO3 Kim loại nào khơng phản ứng với dung dịch HNO3 lỗng: Cu, Ag, Pt, Zn, Al, Hg, Au? A. Cu, Pt B. Cu, Au C. Pt, Au D. Ag, Hg, Au A tan tốt trong nước thu được dung dịch A làm quì tím chuyển màu hồng A phản ứng với NaOH, đun nĩng tạo ra một chất khí cĩ mùi khai. Vậy A là? A. NH4NO3 B. NaNO3 C. (NH4)2CO3 D. KHSO4 Dung dịch Na2CO3 cĩ pH: A. = 7 B. 7 D. Khơng xác định được Phản ứng: Al + HNO3 g Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O cĩ hệ số cân bằng lần lượt là: A. 4, 12, 4, 6, 6 B. 6, 30, 6, 15, 12 C. 9, 42, 9, 7, 18 D. 8, 30, 8, 3, 9 Silic dioxit thuộc loại oxit gì? A. oxit bazơ B. oxit lưỡng tính C. oxit khơng tạo muối D. oxit axit Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 khơng thể hiện tính khử? A. 4 NH3 + 5 O2 ® 4 NO + 6 H2O B. NH3 + HCl ® NH4Cl C. 8 NH3 + 3 Cl2 ® 6 NH4Cl + N2 D. NH3 + 3 CuO N2 + 3 Cu + 3 H2O Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hố trị I tác dụng với dung dịch HCl dư thốt ra 112ml khí CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của muối là cơng thức nào sau đây: A. NaHCO3 B. KHCO3 C. Na2CO3 D. K2CO3 Cho các chất dưới đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là: A. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3 B. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4 C. NaCl, H2SO3, CuSO4 D. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2 Theo quan điểm của Bronstet, axit là chất: A. Cĩ khả năng cho proton B. Cĩ khả năng nhận proton C. Khi tan trong nước tạo thành ion H+ D. Tất cả đều sai Cho 4 lít N2 và 8 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thi được sau phản ứng cĩ thể tích bằng 10 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là: A. 57,5% B. 30% C. 35% D. 37,5% Dẫn hỗn hợp khí gồm: CO2, SO2, CO, N2 đi qua bình chứa dung dịch nước vơi trong cĩ dư. Khí thốt ra khỏi bình là: A. SO2, CO, N2 B. N2 C. CO, N2 D. SO2, N2 Cho từ từ từng giọt dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH dư. Hiện tượng xảy ra là: A. Không có hiện tượng gì B. Tạo thành kết tủa keo trắng nhưng tan ngay C. Tạo thành kết tủa keo trắng rồi sau đó tan dần D. Tạo thành kết tủa keo trắng Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là A. dung dịch khơng đổi màu và cĩ khí màu nâu đỏ thốt ra B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, cĩ khí màu xanh thốt ra C. dung dịch chuyển sang màu xanh và cĩ khí khơng màu thốt ra D. dung dịch chuyển sang màu xanh và cĩ khí màu nâu đỏ thốt ra Cho phản ứng: FeO + HNO3 g A + NO + H2O Chất A là: A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO2)2 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO2)3 II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1đ) Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau: a) Cu + HNO3 ? + NO + ? b) Mg + HNO3 ? + N2 + ? c) Al(NO3)3 d) AgNO3 Câu 2: (1,5đ) Chỉ dùng một thuốc thử bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, (NH4)2SO4, KCl Câu 3: (2,5đ) Cho 39,7 g hỗn hợp (X) gồm Zn và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 , thu được 4,48 lít khí N2O ở (đktc) và dung dịch (A). a. Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp (X). b. Tính thể tích dung dịch KOH 2M tác dụng với dung dịch A để thu được kết tủa cực tiểu. Biết: Zn = 65, Fe = 56 , O = 16 , H = 1. ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học: 2007 - 2008 ĐỀ 2 MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 11 – Thời gian: 60 phút Học sinh ghi lại đáp án đúng vào bài làm – Ví dụ: Câu 11: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Cho chậm từng giọt dung dịch KOH đến dư vào dung dịch Zn(NO3)2. Hiện tượng xảy ra là: A. Khơng cĩ hiện tượng gì B. Tạo thành kết tủa keo trắng nhưng tan ngay C. Tạo thành kết tủa keo trắng rồi sau đĩ tan dần đến hết D. Tạo thành kết tủa keo trắng rồi sau đĩ tan một phần Dung dịch NH4Cl cĩ pH: A. = 7 B. 7 D. Khơng xác định được Các chất nào sau đây khơng thể tồn tại trong cùng một dung dịch: A. NH4Cl và HCl B. KOH và Na2SO4 C. NaCl và Ba(NO3)2 D. NaI và AgNO3 Từ phản ứng: 2NH3 + 3 Cl2 ® 6 HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. NH3 là chất khử B. NH3 là chất oxi hố C. Cl2 vừa oxi hố vừa khử D. Cl2 là chất khử Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 lỗng là: A. dung dịch khơng đổi màu và cĩ khí màu nâu đỏ thốt ra B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, cĩ khí màu xanh thốt ra C. dung dịch chuyển sang màu xanh và cĩ khí khơng màu thốt ra D. dung dịch chuyển sang màu xanh và cĩ khí màu nâu đỏ thốt ra Cho phản ứng: Mg + HNO3 (rất lỗng) Mg(NO3)2 + (Y) + H2O Biết: (Y) + NaOH g khí cĩ mùi khai. (Y) là: A. NO2 B. NH4NO3 C. N2 D. NH3 Hệ số cân bằng của phản ứng: Zn + HNO3 g Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O lần lượt là: A. 6, 30, 6, 15,12 B. 9 , 42, 9, 7, 18 C. 4, 10, 4, 1, 3 D. Cả 3 câu trên đều sai Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các hố chất nào dưới đây? A. NaNO3, H2SO4 B. N2, H2 C. NaNO3, HCl D. AgNO3, HCl Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp X tương ứng là A. 5,4 gam và 5,6 gam B. 5,6 gam và 5,4 gam C. 8,1 gam và 2,9 gam D. 8,2 gam và 2,8 gam Dãy muối nào khi bị đun nĩng tạo sản phẩm muối nitrit và oxi: A. KNO3, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 C. Ca(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2 D. KNO3, Ca(NO3)2, NaNO3 Cho 100ml dung dịch NaOH 1,1M vào 40 ml dung dịch axit H3PO4 1M. Sau phản ứng trong dung dịch cĩ muối: A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na2HPO4và NaH2PO4 D. Na3PO4 và Na2HPO4 Muối B cĩ các đặc điểm sau: - B bị nhiệt phân thì tạo ra chất khí. - Hịa tan B vào nước rồi cho vào dung dich đĩ một ít axit clohidric và vài vụn đồng thì thấy cĩ khí màu nâu bay ra đồng thời dung dịch từ khơng màu chuyển thành màu xanh. Vậy B là? A. NH4NO3 B. NaNO3 C. (NH4)2CO3 D. KHSO4 Kim loại nào khơng phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc nguội: Cu, Fe, Al, Zn, Pb, Mn, Ag? A. Fe, Al B. Cu, Ag, Pb C. Zn, Pb, Mn D. Fe, Ag Để phân biệt 2 khí CO2 và CO cĩ thể dùng dung dịch: A. Nước vơi trong B. Br2 C. HCl D. NaOH Thuỷ tinh lỏng là gì? A. Dung dịch đặc của Na2SiO3 hoặc K2SiO3 B. Thuỷ tinh ở trạng thái nĩng chảy C. Dung dịch đặc của CaSiO3 D. Dung dịch phức tetraflorua silic 1,84g hỗn hợp X hai muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp X là: A. 84 g/mol B. 61,33 g/mol C. 100 g/mol D. 30,67 g/mol. Oxit nào sau đây khơng tạo muối: A. CO2 B. CO C. SiO2 D. Mn2O7 Theo quan điểm của Bronstet, bazơ là chất: A. Cĩ khả năng cho proton B. Cĩ khả năng nhận proton C. Khi tan trong nước tạo thành ion OH- D. Tất cả đều đúng Cho các chất sau: nước cất, muối ăn, kim loại đồng, đường saccarozơ, natri hydroxit, axit clohydric. Chất điện li là: A. Natri hydroxit, axit clohydric, kim loại đồng B. Nước cất, đường saccarozơ, kim loại đồng C. Natri hydroxit, axit clohydric, muối ăn D. Axit clohydric, muối ăn, nước cất Đun nĩng 66,2g Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là: A. 30% B. 70% C. 80% D. 50% II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1đ) Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau: a) Cu + HNO3 ? + NO2 + ? b) Mg + HNO3 ? + N2O + ? c) Fe(NO3)3 d) NaNO3 Câu 2: (1,5đ) Chỉ dùng một thuốc thử bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NH4NO3, FeCl3, CuSO4, KCl. Câu 3: (2,5đ) Cho 17,4 g hỗn hợp (X) gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 , thu được 3,584 lít khí N2 ở (đktc) và dung dịch (A). Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp (X). Tính thể tích dung dịch NaOH cĩ pH = 13 tác dụng với dung dịch A để thu được kết tủa cực tiểu. Biết: Mg = 24, Al = 27 , O = 16 , H = 1, Pb=207, N= 14 ĐỀ 4 ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học: 2007 - 2008 MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 11 – Thời gian: 60 phút Học sinh ghi lại đáp án đúng vào bài làm – Ví dụ: Câu 11: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Dãy muối nào khi bị đun nĩng tạo sản phẩm muối nitrit và oxi: A. KNO3, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2 B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 C. Ca(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2 D. KNO3, Ca(NO3)2, NaNO3 Oxit nào sau đây khơng tạo muối: A. CO2 B. CO C. SiO2 D. Mn2O7 Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 lỗng là: A. dung dịch khơng đổi màu và cĩ khí màu nâu đỏ thốt ra B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, cĩ khí màu xanh thốt ra C. dung dịch chuyển san
File đính kèm:
- hoa De thi lop 11 HK 1.doc