Đề thi học kì I môn: Toán – lớp 11 (nâng cao)
I. TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm)
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1)2 + (y+2)2 =4 và vectơ
v = (1;1) . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;1)?
A. (x+2)2 + (y-1)2 = 4. B. (x-2)2 + (y+1)2 = 4.
C. x2 + (y+3)2 = 4. D. x2 + (y-3)2 = 4.
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT VÕ GIỮ ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007 - 2008 Môn: TOÁN – Lớp 11 (Nâng cao) Thời gian làm bài: 90 phút(Không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:...................................... Lớp 11A.................Số báo danh:........... Mã đề thi 136 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- I. TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm) Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1)2 + (y+2)2 =4 và vectơ = (1;1) . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ = (1;1)? A. (x+2)2 + (y-1)2 = 4. B. (x-2)2 + (y+1)2 = 4. C. x2 + (y+3)2 = 4. D. x2 + (y-3)2 = 4. Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1+ là: A. 4 B. 3 C. 2 D. Một số khác. Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng A. y = cosx B. y = cotx C. y = tanx D. y = sinx Câu 4: Từ một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen lấy ngẫu nhiên 2 quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là: A. B. C. D. Câu 5: Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số ? A. 48 B. 36 C. 168 D. 126 Câu 6: Từ các chữ số 2; 3; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số khác nhau ? A. 6 B. 15 C. 3 D. 9 Câu 7: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Gọi A là biến cố “xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn”. Khi đó xác suất của biến cố A bằng: A. B. C. D. Câu 8: Cho hàm số f(x) = sinx và g(x) = sin(- x). Khẳng định nào sau đây đúng: A. f(x) là hàm số chẵn và g(x) là hàm số lẻ. B. f(x) và g(x) đều là hàm số chẵn. C. f(x) là hàm số lẻ và g(x) là hàm số chẵn. D. f(x) và g(x) đều là hàm số lẻ. Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2-4x+y2-1=0. Hãy cho biết trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox. A. x2-4x+y2-1=0 B. x2+y2 -4y-1=0 C. x2+y2+4y-1=0 D. x2+4x+y2-1=0 Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. Nếu đường thẳng a song song với mp(P) thì a song song với mọi đường thẳng nằm trong mp(P). B. Nếu đường thẳng a không song song với mp(P) thì nó cắt mp(P) tại 1 điểm duy nhất. C. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng a’ nằm trong mp(P) thì a // mp(P). D. Cả 3 mệnh đề trên đều sai. Câu 11: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho vectơ (2; m) và đường thẳng d có phương trình x + 2y – 1 = 0. Để tịnh tiến theo vectơ biến d thành chính nó thì ta phải chọn m là: A. 1 B. 2 C. -1 D. 4 Câu 12: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song. D. Các mệnh đề trên đều sai. Câu 13: Gọi X là tập hợp gồm 4 điểm phân biệt nằm trên một đường tròn. Số tam giác có 3 đỉnh thuộc X: A. Bằng số các tổ hợp chập 3 của các phần tử của X. B. Bằng số các hoán vị của các phần tử của X. C. Bằng số các chỉnh hợp chập 3 của các phần tử của X. D. Không bằng các số nói trên. Câu 14: Gieo đồng thời 3 con súc sắc đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên 3 mặt bằng 9 là: A. B. C. D. Câu 15: Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức bằng: A. 924 B. 1025 C. 525 D. 225 Câu 16: Phương trình sin2x = - trong khoảng (0; ) có bao nhiêu nghiệm: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 II. TỰ LUẬN (6, 0 điểm) Câu 1: (2 điểm). Giải các phương trình sau. a/ sin3x = cos750 b/ Câu 2: (1,0 điểm). Một hộp có 20 viên bi, gồm 12 bi đỏ và 8 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tìm xác suất để: a/ Lấy được 2 bi đỏ và một bi xanh. b/ Lấy được ít nhất 1 bi đỏ. Câu 3: (2 điểm). Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh AB và N là một điểm thuộc cạnh CD ( N không trùng với C và D). Gọi (P) là mặt phẳng qua MN và song song với cạnh AC. a/ Xác định thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (P). b/ Xác định vị trí của điểm N trên CD để thiết diện là một hình bình hành. Câu 4: (1 điểm). Giải bất phương trình: BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: Thí sinh dùng bút chì tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01 05 09 13 02 06 10 14 03 07 11 15 04 08 12 16 II. TỰ LUẬN:
File đính kèm:
- MA DE 136.doc
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 11(Nâng cao).doc
- MA DE 210.doc