Đề thi hết học kì I môn thi: Toán 11

Câu 2 : Cho đường tròn (C): (x-1)2+ (y+2)2=32. phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục Oy biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau:

A. (x-1)2+ (y-2)2=9 B. (x-1)2+ (y-2)2=1

C. (x+1)2+ (y+2)2=9 D. (x+1)2+ (y-2)2=4

Câu 3 : Có 5 bạn học sinh A, B, C, D, E. Số cách sắp xếp 5 bạn học sinh trên vào 1 bàn hàng ngang có 5 ghế sao cho C ngồi chính giữa là

A. 120 B. 24 C. 42 D. 210

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi hết học kì I môn thi: Toán 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trực Ninh
(Đề thi gồm 02 trang)
-------------------------
đề thi hết học kì I năm học 2007-2008
Môn thi: Toán 11
Thời gian làm bài: 90 phút
------------------------------
Mã đề thi: 101
Phần trắc nghiệm 
Chọn đáp án đúng
Câu 1 : 
Tổng các nghiệm thuộc (0 ;2ế) của phương trình : là :
A.
B.
C.
D.
Câu 2 : 
Cho đường tròn (C) : (x-1)2+ (y+2)2=32. phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép đối xứng trục Oy biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau :
A.
(x-1)2+ (y-2)2=9
B.
(x-1)2+ (y-2)2=1
C.
(x+1)2+ (y+2)2=9
D.
(x+1)2+ (y-2)2=4
Câu 3 : 
Có 5 bạn học sinh A, B, C, D, E. Số cách sắp xếp 5 bạn học sinh trên vào 1 bàn hàng ngang có 5 ghế sao cho C ngồi chính giữa là
A.
120
B.
24
C.
42
D.
210
Câu 4 : 
Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đó :
A.
2
B.
4
C.
3
D.
5
Câu 5 : 
Số nghiệm thuộc của phương trình : tanx+ cotx=2 là :
A.
3
B.
4
C.
2
D.
1
Câu 6 : 
Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối không song song, AB ầ CD=I. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là :
A.
Đường thẳng qua S và song song với AB
B.
SI
C.
Đường thẳng qua S và song song với AD
D.
Đường thẳng qua S và song song với CD
Câu 7 : 
Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình thang, AD là đáy lớn, AB ầ CD=I. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là :
A.
SI
B.
Đường thẳng qua S và song song với AD
C.
Đường thẳng qua S và song song với CD
D.
Đường thẳng qua S và song song với AB
Câu 8 : 
Cho điểm M(1 ;-2), phép tịnh tiến theo véc tơ (-3 ;4) biến M thành M’ thì M’ có toạ độ là :
A.
(-2;2)
B.
(2;2)
C.
(-2;-2)
D.
(2;-2)
Câu 9 : 
Phương trình : cosx+ sinx= 4sin4xcos3x có nghiệm dương nhỏ nhất gần nhất với số nào sau đây :
A.
B.
C.
D.
Câu 10 : 
Hai vận động viên bắn súng A và B độc lập với nhau, cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu của A và B tưng ứng là : 0,7 và 0,8. Xác xuất để ít nhất 1 vận động viên bắn trúng là :
A.
0,24
B.
0,14
C.
0,94
D.
0,56
Câu 11 : 
Nghiệm của phương trình : 3cosx= là :
A.
x=
B.
C.
D.
Câu 12 : 
Phương trình : sin4x + cos4x-2=0 có nghiệm âm lớn nhất thuộc khoảng
A.
B.
C.
D.
Tất cả A, B, C đều sai
Câu 13 : 
Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và số đó chia hết cho 5 được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5.
A.
120
B.
24
C.
100
D.
60
Câu 14 : 
Nghiệm của phương trình : 2cot(x+200)= là :
A.
B.
C.
D.
Câu 15 : 
Hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển là :
A.
B.
C.
D.
Tất cả A, B, C đều sai
Câu 16 : 
Cho đường thẳng d có phương trình x-2y+3=0. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 và phép đối xứng qua trục Ox sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau :
A.
x+2y-6=0
B.
x-2y-6=0
C.
2x+y+6=0
D.
x+2y+6=0
Câu 17 : 
Điểm M’(1 ;-2), phép vị tự tâm O, tỉ số vị tự biến M thành M’ thì M có toạ độ là :
A.
(-2;4)
B.
( ; )
C.
(4;-2)
D.
(-2;-4)
Câu 18 : 
Bảy người trong đó có 3 nữ và 4 nam được xếp vào ngồi quanh 1 bàn tròn với 7 ghế. Xác suất để ba nữ ngồi cạnh nhau là
A.
B.
C.
D.
Một kết quả khác
Câu 19 : 
Các yếu tố nào sau đây xác định 1 mặt phẳng duy nhất
A.
Ba điểm phân biệt không thẳng hàng
B.
Một điểm và một đường thẳng
C.
Bốn điểm
D.
Hai đường thẳng
Câu 20 : 
Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất 2 lần. Xác suất để tổng số chấm 2 lần gieo bằng 10 là :
A.
B.
C.
D.
 II. Phần tự luận
Câu 1: 
Bài 1: Giải phương trình: sin22x – cos28x= sin().
Bài 2: Trong một hộp kín đựng 5 quả cầu đỏ, 4 quả cầu xanh và 3 quả cầu vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 quả. Tính xác suất sao cho:
a) Ba quả cầu lấy ra có 3 màu khác nhau
b) Có ít nhất 1 quả cầu màu xanh.
Câu 2: Cho hình tứ diện ABCD, lấy điểm M di động trên AC (M không trùng với A và C). Mặt phẳng (a) đi qua M, (a) song song với AB và CD.
a) Gọi E là trung điểm của CD, I và J lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD và tam giác BCD. Chứng minh IJ//(ABC)
b) Xác định thiết diện khi cắt tứ diện ABCD bởi (a). Thiết diện là hình gì? Xác định vị trí điểm M trên AC để thiết diện là hình thoi.
 Môn Toan 11 (Đề số 1)
Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai: Ô Â Ä
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : ˜
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : Toan 11
Đề số : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Dap an mon: Toan 11
De so : 101
Cau
Dap an dung
1
D
2
A
3
B
4
B
5
D
6
B
7
B
8
A
9
D
10
C
11
C
12
D
13
B
14
D
15
C
16
A
17
A
18
C
19
A
20
C

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 45 phut.doc
Giáo án liên quan