Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn hóa học 1998 - 1999

Câu 1: (CH3)4 C , CH3 (CH2)4 CH3 , (CH3)2 CHCH (CH3)2

 Neopentan n - Hexan 2,3- Đimetylbutan

 CH3 (CH2)3 CH2OH , (CH3)2 C(OH) CH2 CH3

 1- Pentanol 2. Metyl - 2 - butanol

 (hay pentanol- 1) ( hay 2 - metylbutanol- 2)

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn hóa học 1998 - 1999, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt cách giải đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn hóa học 1998 - 1999
(Bảng A) 
Câu 1: (CH3)4 C 	, CH3 (CH2)4 CH3 , (CH3)2 CHCH (CH3)2
	 Neopentan n - Hexan	 2,3- Đimetylbutan
	CH3 (CH2)3 CH2OH	,	(CH3)2 C(OH) CH2 CH3
	 1- Pentanol	 2. Metyl - 2 - butanol
	 (hay pentanol- 1)	 ( hay 2 - metylbutanol- 2)
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi:
(CH3)4C < (CH3)2CH CH(CH3)2 < CH3 (CH2)4 CH3 < (CH3)2C(OH) CH2CH3 <	 	 < CH3 (CH2)3 CH2OH
	Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào liên kết hiđro giữa các phân tử, phân tử khối, sự phân nhánh của mạch cacbon (liên quan tới diện tích bề mặt phân tử) và momen lưỡng cực phân tủ.
	Neopentan có nhiệt độ sôi thấp nhất, do có phân tử khối nhỏ nhất, phân tử có dạng khối cầu (diện tích bề mặt phân tử nhỏ nhất, và lực hút Van đe Van nhỏ nhất.
	2,3-Đimetylbutan và n-hexan có phân tử khối bằng nhau, nhưng 2,3- đimetylbutan và n - hexan có phân tử khối bằng nhau, nhưng 2,3- đimetylbutan có độ phân nhánh cao hơn (diện tích bề mặt phần tử nhỏ hơn) nên nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của n – henxan.
	Hai rượu có liên kết hiđro giữa các phân tử, cớ lực hút Van de Van lớn và phân tử khối lớn nên nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của ba hiđrocacbon nêu trên. 
2- Metyl-2-butanol có gốc hiđrocacbon phân nhánh nên nhiệt độ sôi nhỏ hơn nhiệt độ sôi của 1-pentanol.
	2. Phân loại phản ứng:
	 	 CrO3, piriđin	 	 H2CrO4
	a. CH3CH2OH 	 	CH3CH = O 	CH3COOH
	 	 (1)	 (2)
	Phản ứng oxi hóa	Phản ứng oxi hóa	
 b. CH4	 CH3OH	 H.COOH	 H-CH=0	 H2CO3
	 (1) (2) 	 (3)	(4)
 P.ứng oxi hóa	 P.ứng oxi hóa P. ứng khử P.ứng oxi hóa	
	LiAlH4
 c.	 CH3CH2OH	CH3CH3
	TiCl
	 Phản ứng khử
	 H+, CH3OH
	d. 	- CH = 0	 	 	-CH(OCH3)2+H2O	
 Phản ứng cộng- thế 
e. + Br2 Br
 P.ứng oxi hóa
g. + HBr Br 
 P.ứng cộng
Câu II: 1. Các phương trình phản ứng tạo thành các chất A, B, C, D, M, N :
	 to
 a. Br-CH2-CH2-CH2-CH = 0 + NaOH HO-CH2-CH2-CH2-CH = 0 + NaBr
 to
	 H (A)
	 OH	 	 
	 H	 HCl	 H 
	 OH + CH3OH	 OCH3	+ H2O	 
	(B)
	to	 
b. Br-CH2-CH2-CH2-COOH + 2NaOH đ HO-CH2-CH2-CH2 COONa + H2O + NaBr
 HO-CH2-CH2-CH2-COO Na + HCl	HO-CH2-CH2-CH2-COOH + NaCl
 	 (C) to
 	 =O (D)
c. HOCH2(CHOH)4CH = O + Br + H2O	HOCH2(CHOH)4 COOH + HBr
 (M) H+,to
	 	 HO OH
 	 	 HOCH2-CHOH-	 =O (N)
 2. Các phương trình phản ứng điều chế 1,3,5 - triaminobenzen từ toluen:
 CH3 CH3
 	 H2SO4	 O2N 	NO2	
	+ 3 HNO3 	 + 3 H2O
	 NO2	
	 CH3 COOH
 O2N 	 NO2	 [ O ] O2N 	NO2	 	 + H2O
	NO2 NO2	
 COOH
 O2N 	 NO2	 to O2N NO2	 	 + CO2
	 NO2 NO2	
O2N 	 NO2	 H2N NH2	 	 + 18 [H] + 6 H2O 
	NO2 NH2	
Câu III: 
1.
 2. CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
 H OH H OH HO H H OH
	 HO H HO H HO H HO H 
 H OH H OH H OH HO H 
	 H OH	 H OH	 H OH H OH 
 CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH
 (Từ B) (Từ C) (Từ D)
3.
	(E)	(G)	 	(H)
	Từ công thức cấu tạo của E, G, H và enzim xúc tác cho phản ứng thuỷ phân suy ra gốc galactozơ liên kết với gốc glucozơ bởi liên kết a - 1,6 - glicozit, gốc glucozơ liên kết với gốc frutozo bởi liên kết a - 1,2 - glicozit. Vậy A có công thức cấu tạo:
Câu IV: 1. a) Từ công thức cấu tạo của 2,4,5-T suy ra chất đầu là 1,2,4,5 - tetraclobenzen. Các phương trình phản ứng:
 Cl	 ONa 
 Cl 	 Cl
 Cl	 + 2NaOH 	 	 Cl 	 + NaCl + H2O (1) 
	 Cl 1,2,4,5- tetraclobenzen Cl
 ONa	 OCH2COONa 
 Cl 	 Cl
 Cl	 + ClCH2COONa 	 	 Cl 	 	+ NaCl (2) 
	 Cl Natri 2,4,5- triclophenolat Cl
 OCH2COONa OCH2COOH 
 Cl 	 Cl
 Cl	 + H+ 	 Cl 	 + Na+ (3) 
	 Cl Cl
Natri 2,4,5- triclophenoxiaxetat axit 2,4,5 - triclophenoxiaxetic
Cơ chế: Phản ứng (1) xảy ra theo cơ chế thế nucleophin ở nhân thơm.
	 Phản ứng (2) xảy ra theo cơ chế nucleophin ở nguyên tử cacbon no.
 b)
 Cl Cl 	 Cl ONa
 Cl Cl + 2NaOH Cl Cl + NaCl + H2O 
 Cl ONa Cl Cl Cl Cl 
 + 2 NaCl 
 Cl Cl + NaO Cl Cl Cl
2. a)	 CH3 CH3
	C = C	 trans-3-metyl-penten-2
 Br CH3 + Zn 	 H CH2-CH3
CH3-CH-C-CH2-CH3	 H CH3
 Br - ZnBr2	 C = C 	 cis-3-metyl-penten-2
2,3-Đi brom-3- metylpentan	 CH3 CH2-CH3
 b)
 CH3 +Zn CH2 	CH3
CH3-CH-CH2- C -CH3 CH3-CH C
 Br Br - ZnBr2 	CH3
2,4-Đi brom-3- metylpentan
Câu V: 1. Cách tiến hành của học sinh không đúng, vì dung dịch KMnO4 đặc sẽ oxi hóa cả axit xinamic.
	Có thể tách được axit xinamic bằng cách như sau: Kiềm hóa hỗn hợp phản ứng để chuyển axit xinamic thành muối tan, chiết lấy lớp benzanđehit (không tan trong nước), axit hóa dung dịch còn lại sẽ thu được kết tủa của axit xinamic, lọc thu sản phẩm. Hoặc cũng tiến hành như trên nhưng tách benzanđehit (dư) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
	2. Sản phẩm sinh ra ngoài CH2 = CH2 còn CO2 , SO2... (do H2 SO4 đặc nóng oxi hóa chất hữu cơ) và C2H5OH bị cuốn theo. Dung dịch NaOH phản ứng với CO2, SO2 :
	2 NaOH + SO2	Na2SO3 + H2O
	2 NaOH + CO2	Na2CO3 + H2O
	C2H5OH tan một phần trong dung dịch NaOH loãng .
	3. Nước trong chậu chuyển thành màu hồng đỏ, do CH3NH2 (tan vào nước và phản ứng với nước) có tính bazơ. Nước phun ngược lên bình cầu, do CH3NH2 tan rất tốt trong nước, làm giảm áp suất trong bình.
Tóm tắt cách giải đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn hóa học 1999 - 2000
(Bảng A)

File đính kèm:

  • docHDCqg1999.doc