Đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2013 – 2014 môn thi: Hóa học lớp: 9

Câu 1: (4 điểm)

Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2CO3, ZnCl2

 

Câu 2: (4 điểm)

Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu được chia làm 3 phần A, B, C đều nhau

 - Phần A tác dụng với dung dịch NaOH dư

 - Phần B tác dụng với dung dịch HCl dư

 - Phần C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư

Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra và viết PTHH minh họa

 

Câu 3: (4điểm)

Viết các phương trình hoá học của sơ đồ chuyển đổi hoá học sau:

 Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al.

 Al2(SO4)3

Câu 4: (4 điểm)

Hòa tan 3,2g một oxit kim loại hóa trị III bằng 200gam dung dịch axit H2SO4 loãng. Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO3 vừa đủ còn thấy thoát ra 0,224 dm3 CO2 (đktc). Sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36gam muối khan.

a) Hãy tìm oxit kim loại hóa trị III.

b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4.

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2013 – 2014 môn thi: Hóa học lớp: 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN CHÂU THÀNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: HÓA HỌC ; LỚP: 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi chính thức
Câu 1: (4 điểm)
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2CO3, ZnCl2
Câu 2: (4 điểm)
Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu được chia làm 3 phần A, B, C đều nhau
 	- Phần A tác dụng với dung dịch NaOH dư
	- Phần B tác dụng với dung dịch HCl dư
	- Phần C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư
Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra và viết PTHH minh họa
Câu 3: (4điểm)
Viết các phương trình hoá học của sơ đồ chuyển đổi hoá học sau:	
 Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al.
	 Al2(SO4)3
Câu 4: (4 điểm)
Hòa tan 3,2g một oxit kim loại hóa trị III bằng 200gam dung dịch axit H2SO4 loãng. Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO3 vừa đủ còn thấy thoát ra 0,224 dm3 CO2 (đktc). Sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36gam muối khan.
a) Hãy tìm oxit kim loại hóa trị III.
b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4.
Câu 5: (4 điểm)
16g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO được hòa tan hết bằng 300 ml dung dịch axit clohidric. Sau phản ứng cần trung hòa lượng axit còn dư bằng 50g dung dịch Ca(OH)2 14,8%. Sau đó đem cô cạn dung dịch nhận được 46,35g muối khan.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohidric đã dùng.
( Biết: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Cl = 35.5, S = 32, Ca = 40, Fe = 56)
---Hết---
Họ và tên: .....................................................................
Số báo danh: .................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn thi: HÓA HỌC; LỚP 9
Đề thi chính thức
Nội dung
Điểm
Câu 1: (4điểm)
 Trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử khác nhau, rồi lần lượt cho mẫu thử này phản ứng với các mẫu thử còn lại, ta được kết quả cho bởi bảng:
BaCl2
H2SO4
Na2CO3
ZnCl2
BaCl2
-
BaSO4¯
BaCO3¯
-
H2SO4
BaSO4¯
-
CO2­
-
Na2CO3
BaCO3¯
CO2­
-
ZnCO3¯
ZnCl2
-
-
ZnCO3¯
-
Như vậy:
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại chỉ có 2 kết tủa, thì mẫu thử đó là BaCl2
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại, có xuất hiện một kết tủa và một sủi bọt khí thì mẫu thử đó là dung dịch H2SO4
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại, có xuất hiện hai kết tủa và một sủi bọt khí thì mẫu thử đó là dung dịch Na2CO3
- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại, chỉ thấy xuất hiện một kết tủa thì mẫu thử đó là dung dịch ZnCl2
Các phương trình phản ứng: ZnCl2 + Na2CO3 ZnCO3¯ + NaCl
BaCl2 + H2SO4 BaSO4¯ + 2 HCl
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2­ + H2O 
Na2CO3 + BaCl2 BaSO4¯ + 2NaCl
1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2: (4điểm)
- Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khi H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan.
	2Al + 2H2O ® NaAlO2 + H2­
- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan
	2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2­
	Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­
- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan.
	Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO2­ + 2H2O
1
0,25
1
0,25
0,25
1
0,25
Câu 3: (4điểm)
4Al + 3O2 ® 2Al2O3 	
	Al2O3 + 6HCl ®	 2AlCl3 + 3H2O	 	 
	AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3 ¯ + 3NaCl 
	2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O 
	Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O 
	NaAlO2 + CO2 + 2H2O ® Al(OH)3 ¯ + NaHCO3 
	2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O	 
2Al2O3 4Al + 3O2 ­ 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4: (4điểm)
Gọi M là khối lượng mol của kim loại hóa trị III
M2O3 + H2SO4 M2(SO4)3 + H2O (1)
Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng CaCO3 thấy thoát ra CO2 chứng tỏ H2SO4 dư
H2SO4 + CaCO3 CaSO4 + H2O + CO2 ­
 0,01mol 0,01mol 0,01mol
Số mol CO2 = 0,224: 22,4 = 0,01 mol
Khối lượng muối khô gồm: CaSO4 = 0,01. 136 = 1,36 (g)
 M2(SO4)3 = 9,36 – 1,36 = 8 (g)
Theo phương trình (1) ta có: = 
Giải ra ta được M = 56 (Fe)
Oxit kim loại là: Fe2O3
Số mol H2SO4 = 0,01+0,06 = 0,07 mol
 = = 3,43%
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 5: (4điểm)
a) PTPƯ: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl2 + 3H2O (1)
 Mol: a 6a 2a
 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2)
 Mol: a 6a 2a
 Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O (3)
 Mol: 0,1 --> 0,2 --> 0,1
b) Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO có trong 16g hỗn hợp.
Ta có: 160a + 40b = 16 hay 4a + b = 0,4 (*)
Từ phản ứng có: = 
Theo đề bài ta có: 
 162,5. 2a + 95b + 111. 0,1 = 46,35
 ó 65a + 19b = 7,05 (**)
 Giải hệ (*) và (**) ta được: a = 0,05
 b = 0,2
Vậy = 
	 = 100% - 50% = 50%
c) Từ (1), (2) và (3) ta có: n HCl = 6. 0,05 + 2. 0,2 + 0,2 = 0,9 mol
 Vậy CM HCl = 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
TỔNG CỘNG
20

File đính kèm:

  • docHuyện Châu Thành 13 14.doc