Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Gia Lộc (Có đáp án)
Câu 2 (2 điểm):
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190C và nước có nhiệt độ 1000C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k.
Câu 3 (2 điểm):
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ. Trên mặt nước có đặt các pittông mỏng, khối lượng m1, m2. Mực nước hai nhánh chênh nhau một đoạn h=10cm.
a) Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pít tông lớn để mực nước ở hai nhánh ngang nhau.
b) Nếu đặt quả cân sang píttông nhỏ thì mực nước hai nhánh lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
Cho Dnước= 1000kg/m3, S1= 200cm2, S2= 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LỘC ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016– 2017 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 150 phút . Ngày thi: 27 tháng 09 năm 2016 Đề thi có 5 câu 01 trang ----------------------------------------------------------- Câu 1 (2 điểm): Một người đi bộ và một người đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm và đi cùng chiều trên một đường tròn đường kính (m). Vận tốc của người đi xe đạp là v1= 6,25 m/s, của người đi bộ là v2=1,25 m/s. Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần? Tính thời gian và địa điểm gặp nhau lần đầu tiên khi người đi bộ đi được 1 vòng? Câu 2 (2 điểm): Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190C và nước có nhiệt độ 1000C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k. Câu 3 (2 điểm): Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ. Trên mặt nước có đặt các pittông mỏng, khối lượng m1, m2. Mực nước hai nhánh chênh nhau một đoạn h=10cm. Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pít tông lớn để mực nước ở hai nhánh ngang nhau. Nếu đặt quả cân sang píttông nhỏ thì mực nước hai nhánh lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu? Cho Dnước= 1000kg/m3, S1= 200cm2, S2= 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển. Câu 4 (2 điểm): Có 4 dây dẫn cùng chất mắc nối tiếp giữa 2 điểm có U=50V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây. Biết chiều dài các dây và tiết diện của chúng liên hệ với nhau như sau: l1=4l4 ; l3=3l4 ; l2=2l4; S4=4S1 ; S3=3S1 ; S2=2S1 Câu 5 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: R1=R2=5W ; R3=R4=R5=R6=10W. R1 R2 R3 R4 R5 R6 . A1 A2 A B F G C D A3 . E Điện trở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. a) Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch AB. b) Cho hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB=30V. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của các ampe kế? --------------------------- Hết ------------------------- Họ và tên thí sinh: .......................................... - Số báo danh: ............................ Chữ ký giám thị 1: ......................................... - Chữ ký giám thị 2: ................................... PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LỘC ---------- @ ---------- ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016– 2017 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 150 phút . Ngày thi: 27 tháng 09 năm 2016 Đáp án có 03 trang ----------------------------------------------------------- CÂU NỘI DUNG THANG ĐIỂM 1 (2đ) + Chu vi đường hình tròn là: C=2R=1800 (m) Thời gian để người đi bộ đi hết một vòng là: + Coi người đi bộ là đứng yên so với người đi xe đạp. Vận tốc của người đi xe đạp so với người đi bộ là: v=v1-v2=6,25-1,25=5(m/s) + Quãng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là: s2=v.t=7200 (m) + Số vòng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là: (vòng) Khi đi hết 1 vòng so với người đi bộ thì người đi xe đạp gặp người đi bộ 1 lần ở cuối đoạn đường. + Thời gian người đi xe đạp đi hết 1 vòng so với người đi bộ là: (s) + Lần gặp người thứ nhất sau khi xuất phát một thời gian t’=360s cách vị trí đầu tiên là: x1=v2.t’=1,25.360=450 (m) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 2 (2đ) - Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140g m1 + m2 = m m1 = m - m2 (1) - Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t) - Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2) - Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2 ó m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2) ó m1.4200(100 - 36) = m2 . 2500 (36 - 19) ó 268800 m1 = 42500 m2 Þ (2) - Thay (1) vào (2) ta được: 268800 (m - m2) = 42500 m2 37632 - 268800 m2 = 42500 m2 311300 m2 = 37632 m2 = 0,12 (Kg) - Thay m2 vào pt (1) ta được: (1) m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg) Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (2đ) a)- Áp suất ở mặt dưới pittong nhỏ là: ó (1) -Khi đặt quả cân m lên pittong lớn, mực nước ở hai bên ngang nhau nên: ó (2) Từ (1) và (2) ta có: ó b)-Khi chuyển quả cân sang pittong nhỏ thì ta có: ó ó (3) Kết hợp (1) và (3) và m=DhS1 ta có: H= h.(1+) H =0,3 m 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (2đ) Ta có:; Mà: l1=4l4 => l4= => l2=2. l2=2l4 l3=3. l3=3l4 Ta lại có: S4=4S1 ; S3=3S1 ; S2=2S1 Rtđ= R1+R2+R3+R4= I=I1=I2=I3 U1=I1.R1=.R1=32(V) U2=I2.R2= .=8(V) U3=I3.R3=.=8 (V) U4=I4.R4=.=2 (V) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5 (2đ) Vẽ lại mạch: .B (C,D,E) R1 R2 R3 R4 R5 R6 . G . F . A Sơ đồ mắc mạch: a) +) R36=W +) R236=R2+R36=5+5=10W +) R5236==W +) R15236=R1+R5236=5+5=10W RAB==W b) +) A I4=A Có: I=I4+I15236 => I15236= I – I4= 6 – 3= 3A= I1= I5236 U5236=I5236.R5236=3.5=15 (V) =U5=U236 I5== A I236==A= I2 = I36 => U36=I36.R36=1,5.5=7,5 V=U3=U6 I3==A I6=I36 – I3=1,5 – 0,75 = 0,75A +) Số chỉ của Ampe kế: Để tìm số chỉ của các ampe kế ta phải dựa vào mạch gốc. Ta có: IA1 =I4=3A A2 đo dòng (I4+I5 ) => IA2 = I4+I5= 3+1,5=4,5A A3 đo dòng (I4+I5+I6) => IA3=I4+I5+I6= 4,5+ 0,75= 5,25 A 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2016_2017.doc