Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Ấm Hạ

I)Phần trắc nghiệm : (10 điểm)

Hãy chọn một phương án đúng nhất:

Câu 1 : Tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn xuất hiện trong phép lai nào?

 A. . Aa x Aa B . Aa x AA C . AA x aa D . Aa x aa

Câu 2 : Tỉ lệ mặt sấp /mặt ngửa khi gieo một đồng kim loại là :

 A . 2 sấp : 1 ngửa B .1 sấp : 2 ngửa

 C .1 sấp : 1 ngửa D . 3 sấp : 2 ngửa

Câu 3 : Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của tế bào ?

 A . Kì đầu B . Kì giữa C . Kì sau D . Kì trung gian

Câu 4 : Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội ?

 A Tế bào sinh dưỡng B . Giao tử C . Tế bào xôma D . Hợp tử

Câu 5 : Qua giảm phân ở động vật , mỗi noãn bào bậc I cho ra :

 A . 4 tinh trùng B . 1 trứng và 3 thể cực

 C . 1 trứng D. 1 trứng và 2 thể cực

 Câu 6 : Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu ?

 A . 20 A0 B . 34 A0 C . 10 A0 D. 3,4A0

Câu 7 : Một gen có chiều dài 5100A0 . Gen đó có bao nhiêu chu kì xoắn ?

 A . 150 B . 100 C . 300 D . 15

Câu 8 : Các chất hữu cơ nào sau đây có bản chất hóa học là prôtêin ?

 A. Glucôzơ B. Xenlulôzơ C. Côlagen D. Lipit

Câu 9. Sự biến đổi hình thái NST qua chu kì tế bào được thể hiện ở đặc điểm:

A. Nhân đôi và phân chia.

B. Tách rời và phân li.

C. Mức độ đóng xoắn và mức độ duỗi xoắn.

D. Cả a, b, c.

Câu 10. Ý nghĩa của nguyên phân đối với sự lớn lên của cơ thể là:

A. Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

B. Phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.

C. Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.

D.Thay thế các tế bào già của cơ thể thường xuyên bị chết đi.

Câu 11. Giảm phân diễn ra ở tế bào của cơ quan nào trong cơ thể ?

A. Cơ quan sinh dưỡng. B. Cơ quan sinh dưỡng hoặc cơ quan sinh dục.

C. Cơ quan sinh dục. D. Cả cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh dục

Câu 12. Kết quả giảm phân tế bào con có bộ NST là:

A. n B. 2n C. 3n D. 4n.

Câu 13. Từ một tế bào mẹ sau giảm phân ở cơ thể lưỡng bội cho ra mấy tế bào con.

A 2 tế bào con. B. 4 tế bào con. C. 6 tế bào con. D. 8 tế bào con.

Câu 14. Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 và giảm phân 2 tạo ra sản phẩm là

A. Noãn bào bậc 2 thế cực thứ nhất, trứng và thế cực 2.

B. Noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 2, trừng thế cực thứ 2.

C.Noãn nguyên bào, noãn bào bậc1, noãn bào bậc 2,trừng thế cực thứ 1

D. Noãn nguyên bào, noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 2 thế cực thứ nhất.

Câu 15. Ứng dụng di truyền giới tính vào lĩnh vực chăn nuôi với mục đích đặc biệt.

A. Tăng năng xuất nuôi trồng. B Nâng cao chất lượng sản phẩm.

C. Điều khiển tỉ lệ đực cái. D. Điều khiển khả năng sinh sản của bố mẹ.

Câu 16. Phép lai phân tích của Moocgan nhằm mục đích:

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Ấm Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh 9- THCS
(Đề thi gồm có: 06trang) Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
I)Phần trắc nghiệm : (10 điểm)
Hãy chọn một phương án đúng nhất: 
Câu 1 : Tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn xuất hiện trong phép lai nào?
 A. . Aa x Aa B . Aa x AA C . AA x aa D . Aa x aa
Câu 2 : Tỉ lệ mặt sấp /mặt ngửa khi gieo một đồng kim loại là : 
 A . 2 sấp : 1 ngửa B .1 sấp : 2 ngửa 
 C .1 sấp : 1 ngửa D . 3 sấp : 2 ngửa 
Câu 3 : Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của tế bào ?
 A . Kì đầu B . Kì giữa C . Kì sau D . Kì trung gian 
Câu 4 : Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội ?
 A Tế bào sinh dưỡng B . Giao tử C . Tế bào xôma D . Hợp tử
Câu 5 : Qua giảm phân ở động vật , mỗi noãn bào bậc I cho ra :
 A . 4 tinh trùng B . 1 trứng và 3 thể cực 
 C . 1 trứng D. 1 trứng và 2 thể cực 
 Câu 6 : Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu ?
 A . 20 A0 B . 34 A0 C . 10 A0 D. 3,4A0
Câu 7 : Một gen có chiều dài 5100A0 . Gen đó có bao nhiêu chu kì xoắn ?
 A . 150 B . 100 C . 300 D . 15
Câu 8 : Các chất hữu cơ nào sau đây có bản chất hóa học là prôtêin ?
 A. Glucôzơ B. Xenlulôzơ C. Côlagen D. Lipit
Câu 9. Sự biến đổi hình thái NST qua chu kì tế bào được thể hiện ở đặc điểm:
A. Nhân đôi và phân chia.
B. Tách rời và phân li.
C. Mức độ đóng xoắn và mức độ duỗi xoắn.
D. Cả a, b, c.
Câu 10. Ý nghĩa của nguyên phân đối với sự lớn lên của cơ thể là:
A. Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
B. Phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
D.Thay thế các tế bào già của cơ thể thường xuyên bị chết đi.
Câu 11. Giảm phân diễn ra ở tế bào của cơ quan nào trong cơ thể ?
A. Cơ quan sinh dưỡng. B. Cơ quan sinh dưỡng hoặc cơ quan sinh dục.
C. Cơ quan sinh dục. D. Cả cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh dục 
Câu 12. Kết quả giảm phân tế bào con có bộ NST là:
A. n B. 2n C. 3n D. 4n.
Câu 13. Từ một tế bào mẹ sau giảm phân ở cơ thể lưỡng bội cho ra mấy tế bào con.
A 2 tế bào con. B. 4 tế bào con. C. 6 tế bào con. D. 8 tế bào con.
Câu 14. Từ noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 và giảm phân 2 tạo ra sản phẩm là 
A. Noãn bào bậc 2 thế cực thứ nhất, trứng và thế cực 2.
B. Noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 2, trừng thế cực thứ 2.
C.Noãn nguyên bào, noãn bào bậc1, noãn bào bậc 2,trừng thế cực thứ 1
D. Noãn nguyên bào, noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 2 thế cực thứ nhất.
Câu 15. Ứng dụng di truyền giới tính vào lĩnh vực chăn nuôi với mục đích đặc biệt.
A. Tăng năng xuất nuôi trồng. B Nâng cao chất lượng sản phẩm.
C. Điều khiển tỉ lệ đực cái. D. Điều khiển khả năng sinh sản của bố mẹ.
Câu 16. Phép lai phân tích của Moocgan nhằm mục đích:
A. Kiểm tra kiểu gen của Ruồi cái thân đen, cánh cụt.
B. Xác định kiểu gen kiểu hình của đời con.
C. Xác định kiểu gen của Ruồi đực F1. 
D. Kiểm tra kiểu gen kiểu hình của phép lai.
Câu 17. Di truyền liên kết là:
A. Hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
B. Hiện tượng nhiều nhóm tính trạng di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
C. Hiện tượng các gen trên nhiều NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
D. Cả a và b
Câu18. Trong chọn giống người ta ứng dụng di truyền liên kết để lựa chọn tính trạng di truyền cùng nhau là:
A. Tính trạng xấu B. Tính trạng tốt. C. Tính trạng trội. D. Tính trạng lặn.
Câu 19. Nguyên nhân tạo tính đa dạng của ADN là:
A. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit 
B. Do số lượng các nuclêôtit
C. Do thành phần các nuclêôtit. 
D. Cả a,b,c
Câu 20. Nguyên tắc bổ sung là:
A. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp A liên kết với T, G liên kết với X.
B. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp A liên kết với G, T liên kết với X.
C.Tỉ lệ A +G = T + X và tỉ số A+T /G +X là khác nhau 
D. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết Hyđro.tạo thành từng cặp 
II)Phần tự luận : (10 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. 
Câu 2:( 2điểm) Phân biệt những đặc điểm về cấu tạo của ADN với ARN? 
Câu 3: (2 điểm). Tại sao nói trong phân bào giảm phân thì giảm phân I mới thực sự là phân bào giảm nhiễm, còn lần phân bào II là phân bào nguyên nhiễm?
Câu 4 :( 2 điểm) 
	Khi lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây quả tròn, ngọt.
	Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được đời F2 có 6000 cây, gồm 4 kiểu hình, trong đó có 375 cây quả bầu, chua. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng.
	a. Biện luận quy luật di truyền đã chi phối phép lai.
	b. Lập sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 5 (2 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
	 a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu?
 	b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
PHÒNG GD & ĐT HẠ HOÀ HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THCS ẤM HẠ Môn: Sinh 9 - THCS
I.Phần trắc nghiệm ( 10 điểm )
 Mỗi câu 0,5 điểm 
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
A
11
C
2
C
12
A
3
D
13
B
4
D
14
A
5
B
15
C
6
B
16
C
7
A
17
A
8
D
18
B
9
D
19
D
10
A
20
A
II.Phần tự luận (10 điểm )
Câu 1
Câu 
 Nội dung
Điểm
Câu1
2đ
*Điểm giống nhau:
- Đều là BD di truyền, qua giao tử và hợp tử để di truyền qua các thế hệ tế bào.
- Đều thuộc BD vô hướng có thể có lợi, có hại hay trung tính.
- Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố, mẹ hoặc tổ tiên.
*Điểm khác nhau:
Biến dị tổ hợp
Biến dị đột biến
Nguyên nhân
Xuất hiện nhờ quá trình giao phối.
Xuất hiện do tác động của môi trường trong và ngoài cơ thể.
Cơ chế
Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ hợp tự do trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.
Phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn qúa trình tái sinh NST đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền (ĐB NST, ĐB gen)
Tính chất biểu hiện
BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, vì thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ.
Thể hiện đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt không định hướng.
Phần lớn có hại.
0.25
0.25
0.25
0.25
0. 5
0.5
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 2
2.0đ
ADN
ẢRN
- Đại phân tử kích thước khối lượng lớn 
- Đại phân tử kích thước khối lượng bé hơn 
- Có cấu trúc hai mạch song song và xoắn lại với nhau
 - Chỉ có một mạch đơn
Có 4 loại nuclêôtít ( A,T,G.X)
 Có timin T mà không có uraxin U
Có 4 loại nuclêôtít ( A,U,G.X) có 
Uraxin U mà không có ti min T
- Có liên kết hydrô theo nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtít trên 2 mạch(A liên kêt với T = 2 liên kết hiddro,G liên kết với X = 3liên kết hiddro)
- Không có liên kết hydrô
- Có kích thước và khối lượng lớn hơn ARN
Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN
-Trong mỗi nucleotit cóđường C5H10 O4 Trong mỗi nucleotit cóđường C5H10 O4
Trong mỗi nucleotit cóđường C5H10 O5
-Liên kết hóa trị trên mạch đơn của ADN là liên kết giữa C5H10 O4 của nucleotit này với phân tử H3PO4 của nucleotit bên cạnh 
-Liên kết hóa trị trên mạch đơn của ADN là liên kết giữa C5H10 O5của ribonucleotit này với phân tử H3PO4 của ri bo nucleotit bên cạnh
0,25điểm
0.25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
Câu 3
1.5đ
. Nói rằng trong phân bào giảm phân thì giảm phân I mới thực sự là phân bào giảm nhiễm là vì kết thúc lần giảm phân này bộ NST trong tế bào con giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so với tế bào ban đầu. 
0,5 điểm
Còn ở lần phân bào II là phân bào nguyên nhiễm là vì ở lần phân bào này chỉ xảy ra sự phân chia các crômatit trong mỗi NST đơn ở dạng kép đi về hai cực của tế bào. Nguồn gốc NST trong tế bào con không đổi, vẫn giống như khi kết thúc phân bào I. Lần giảm phân này giống phân bào nguyên phân 
1.0điểm
Câu 4
2, 5
điểm
a. Biện luận quy luật di truyền:
	- P đều thuần chủng, khác nhau về hai cặp gen tương phản Þ F1 phải dị hợp về hai cặp gen. 
	- F1 dị hợp hai cặp gen, biểu hiện kiểu hình quả tròn, ngọt, suy ra các tính trạng quả tròn, ngọt là các tính trạng trội so với quả bầu, chua. 
	- Quy ước gen: 
gen A: quả tròn
gen a: quả bầu
gen B: ngọt
genb:chua 
	- F1: (AaBb) tròn, ngọt x (AaBb) tròn, ngọt
	- F2: xuất hiện 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang hai tính trạng lặn quả bầu, chua (aabb) =375/6000 x 100% = 6,25% = 1/16, chứng tỏ 4 kiểu hình đời F2 phân li theo công thức (3 : 1)2 = 9: 3: 3: 1. Vậy hai cặp tính trạng hình dạng và vị quả di truyền theo quy luật phân li độc lập của Menđen. 
0,25 điểm
0, 25
điểm
0,25điểm
0, 5 điểm
b- Sơ đồ lai của P: AABB (tròn, ngọt) x aabb (bầu, chua)
hoặc: P: Aabb (tròn, chua) x aaBB (bầu, ngọt)
 (Lập 2 sơ đồ lai của P ® F1 :100% AaBb) 
	- F1 x F1: AaBb (tròn, ngọt) x AaBb (tròn, ngọt)
	 GF1: AB,Ab,aB, ab AB,Ab,aB, ab
 F2: (lập bảng tổ hợp)
 KL:Kiểu gen F2: 1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb : 1aaBB: 2aaBb:1aabb
 Kiểu hình F2: 9 quả tròn, ngọt: 3 quả tròn, chua : 3 quả bầu, ngọt : 1 quả bầu, ch
0, 5điểm
0,25điểm 
Câu 5
2điểm 
 a.Gen = x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
0.5 điểm
0.5 điểm
b.Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
 G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
0.5 điểm
c.Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
 - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit 
 - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X

File đính kèm:

  • docSINH 9.doc