Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Đề 14 - Phòng GD & ĐT Huyện Thủy Nguyên

Câu 1: (0,5 điểm)

Phát biểu nội dung qui luật phân ly và phân ly độc lập

Câu 2: (1,0 điểm)

a. Ý nghĩa của sự tự nhân đôi ADN

b. Vì sao gen được coi là cơ sở vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử ?

Câu 3: (1,5 điểm)

a/ Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Nói rằng, người mẹ quyết định giới tính của con là đúng hay sai? Tại sao?

b/ Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích?

Câu 4: (2,5 điểm)

a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE • FGH

Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (•): tâm động.

Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE • FG

- Xác định dạng đột biến.

- Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì?

b. Kể tên các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc phân tử và số lượng NST. Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó.

c.ở cà độc được có các bộ NST khác nhau như cây tam bội có bộ NST 3n= 36 ; cây lục bội có bộ NST 6n = 72. Bằng cách nào có thể xác định được sự khác nhau đó?

Câu 5: (1,0 điểm)

Người ta làm thí nghiệm , sử dung 2 loai enzimkhác nhau để cắt đôi một đoạn phân tử ADN theo một đường thẳng sao cho số lượng nuclêôtít của hai nửa bằng nhau.

- Với Enzim 1 thu được số nuclêôtít của một nửa là : A=T=G=1000, X= 1.500

- Với Enzim 2 thu được số nuclêôtít của một nửa là : A= T= 750; G=X= 1500.

Hãy xác định cắt cách của mỗi loại Enzim trên

Câu 6: (1,0 điểm)

Trình bày các cơ chế làm cho bộ NST của mỗi loài không ổn định qua các thế hệ ?

Câu 7: (3.0 điểm)

Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác:

- Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài

- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài.

 Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 - Đề 14 - Phòng GD & ĐT Huyện Thủy Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (0,5 điểm)
Phát biểu nội dung qui luật phân ly và phân ly độc lập
Câu 2: (1,0 điểm)
a. Ý nghĩa của sự tự nhân đôi ADN
b. Vì sao gen được coi là cơ sở vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử ?
Câu 3: (1,5 điểm)
a/ Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Nói rằng, người mẹ quyết định giới tính của con là đúng hay sai? Tại sao?
b/ Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích?
Câu 4: (2,5 điểm)
a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE · FGH
Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (·): tâm động.
Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE · FG
- Xác định dạng đột biến.
- Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì?
b. Kể tên các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc phân tử và số lượng NST. Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó.
c.ở cà độc được có các bộ NST khác nhau như cây tam bội có bộ NST 3n= 36 ; cây lục bội có bộ NST 6n = 72. Bằng cách nào có thể xác định được sự khác nhau đó?
Câu 5: (1,0 điểm)
Người ta làm thí nghiệm , sử dung 2 loai enzimkhác nhau để cắt đôi một đoạn phân tử ADN theo một đường thẳng sao cho số lượng nuclêôtít của hai nửa bằng nhau.
Với Enzim 1 thu được số nuclêôtít của một nửa là : A=T=G=1000, X= 1.500
Với Enzim 2 thu được số nuclêôtít của một nửa là : A= T= 750; G=X= 1500.
Hãy xác định cắt cách của mỗi loại Enzim trên
Câu 6: (1,0 điểm)
Trình bày các cơ chế làm cho bộ NST của mỗi loài không ổn định qua các thế hệ ?
Câu 7: (3.0 điểm)
Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác:
- Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài
- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài.
	Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn.
	Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên?
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: SINH HỌC 9
C©u
Néi dung
§iÓm
C©u1
(0.5®)
*. Phát biểu nội dung quy luật phân ly và quy luật phân ly độc lập:
Quy luật phân ly: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng P.
Quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
0,25
0,25
C©u 2 (1 ®)
a.ý nghÜa cña tù nh©n ®«i ADN: Nh©n ®«i ADN lµm th«ng tin di truyÒn nh©n lªn t¹o c¬ së cho sù nh©n ®«i NST.
Nh©n ®«i cña ADN vµ NST cïng víi sù ph©n ly cña chóng trong GP kÕt hîp víi t¸i tæ hîp trong thô tinh, t¹o ra sù æn ®Þnh cña ADN vµ NST qua c¸c thÕ hÖ. 
0,25
0,25
b. Gen ®­îc coi lµ c¬ së vËt chÊt mang th«ng tin di truyÒn ë cÊp ®é ph©n tö:
- Gen lµ 1 ®o¹n cña ph©n tö ADN, ADN lµ lâi cña NST, mµ NST lµ vËt chÊt mang th«ng tin di truyÒn ë cÊp ®é TB nªn gen lµ c¬ së vËt chÊt mang th«ng tin di truyÒn ë cÊp ®é ph©n tö.
- Gen cã kh¶ n¨ng tù nh©n ®«i, ph©n ly, tæ hîp gióp th«ng tin di truyÒn ®­îc æn ®Þnh qua c¸c thÕ hÖ, gen cã thÓ bÞ biÕn ®æi, sù biÕn ®æi ®ã cïng víi sù s¾p xÕp cña 4 lo¹i Nu t¹o ra tÝnh ®a d¹ng vµ ®Æc tr­ng ®­îc di truyÒn cho thÕ hÖ sau, t¹o ra tÝnh ®a d¹ng ë sinh vËt.
0,25
0,25
C©u 3
(1.5®)
a/ - Cơ chế xác định giới tính ở người:
Nam: XX, Nữ: XY
Sơ đồ lai: 
-->Trên qui mô lớn, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1
(Học sinh có thể giải thích bằng lời vẫn cho điểm tối đa)
- Nói người mẹ quyết định giới tính của con là sai, vì giao tử mang NST Y để tạo hợp tử XY (phát triển thành con trai) được hình thành từ người bố.
0,25
0,25
0,25
0,25
b/ - Nói bố mẹ truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn là sai.
- Vì: Bố mẹ chỉ truyền cho con kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. Kiểu gen tương tác với môi trường để hình thành kiểu hình (tnh trạng).
0,25
0.25
C©u 4
(2.5®)
a - Dạng đột biến: Do đột biến mất đoạn mang gen H ® kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn.
 - Hậu quả: ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể thứ 21 gây bệnh ung thư máu. 
0,25
0,25
b – Biến dị không làm thay đổi vật chất di truyền là thường biến và biến dị tổ hợp. 
* Sự khác nhau giữa thường biến và biến dị tổ hợp 
Thường biến
Biến dị tổ hợp
- Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, xuất hiện trong suốt quá trình phát triển của cá thể, chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Là những biến đổi kiểu hình do sự sắp xếp lại vật chất di truyền, chỉ xuất hiện trong sinh sản hữu tính. chịu ảnh hưởng gián tiếp của điều kiện sống.
- Xảy ra đồng loạt theo hướng xác định ở từng nhóm cá thể. Không di truyền được.
- Xảy ra ngẫu nhiên, riêng lẻ ở từng cá thể. Di truyền cho thế hệ sau.
- Không làm nguyên liệu cho tiến hóa, giúp sinh vật thích ứng với môi trường.
Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
0,25
0,25
0,5
0,25
c- Cách nhận biết : Làm tiêu bản hiển vi tế bào xôma các cây cà độc dược . Nếu ở mỗi cặp NST đều có 3 NST thì đó là cây tam bội ( 3n). Nếu ở mỗi cặp NST đều có 6 NST thì đó là cây lục bội.
0,75
C©u 5
(1,0®)
- Xác định cách cắt :
+ Enzim 1: Cắt dọc ADN vì G khác X => G và X không tuân theo nguyên tắc bổ sung.
+ Enzim 2 : Cắt ngang ADN vì A = T; G = X tuân theo nguyên tắc bổ sung.
0,5
0.5
C©u 6
(1,0®)
- Các cơ chế làm cho bộ NST của mỗi loài không ổn định qua các thế hệ :
+ Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở một cặp hoặc toàn bộ các cặp do sự phân li không bình thường của các cặp NST xảy ra trong nguyên phân hoặc giảm phân.
+ Nếu trong quá trình phát sinh giao tử , một cặp NST nào đó không phân li.
+ Nếu trong quá trình nguyên phân , thoi vô sắc không hình thành , tất cả cặp NST không phân li.
0,5
0,25
0,25
C©u 7
(2,5®)
Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập.
* Xét phép lai 1:
- Biện luận:
 Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 ® thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 ® Mỗi bên cho 4 loại giao tử ® F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen ® thế lệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. 
 Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 ® Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn.
Qui ước: 
A- Cao B- Tròn
a – Thấp b – Dài
® kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn)
- Sơ đồ lai: AaBb x AaBb
* Xét phép lai 2:
- Biện luận:
 Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 ® F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử ® cá thể hai cho 2 loại giao tử ® Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen.
 F2 xuất hiện thấp dài aabb ® F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab.
 Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb.
- Sơ đồ lai:
 AaBb x Aabb
 AaBb x aaBb
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chó: - HS cã thÓ gi¶i c¸ch kh¸c, nÕu ®óng cho ®iÓm tèi ®a
 - HS cã thÓ biÖn luËn, diÔn gi¶i dµi nÕu ®óng b¶n chÊt cho ®iÓm tèi ®a.
--------------- HẾT ---------------

File đính kèm:

  • docSinh 9_HSG_14.doc
Giáo án liên quan