Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Ấm Hạ

A. Trắc nghiệm:

Câu 1: Oxit tác dụng được với dung dịch bazơ và tác dụng được với dung dịch axit là:

A. oxit bazơ

B. oxit axit

C. oxit lưỡng tính

D. oxit trung tính

Câu 2: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO ?

A. Tác dụng với axit

B. Tác dụng với bazơ

C. Tác dụng với oxit axit

D. Tác dụng với muối

Câu 3: Chất có thể được sử dụng để trung hòa axit là:

A. Al(OH)3

B. Fe(OH)2

C. NaOH

D. Cả A , B và C

Câu 4: Chất khí sẽ không bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là:

A. CO2

B. O2

C. SO2

D. Cả A , B và C

Câu 5: Dùng chất nào để phân biệt được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 ?

A. CO2

B. CaO

C. HCl

D.H2SO4

Câu 6:Có 4 chất rắn: NaOH , Ba(OH)2 , KOH , Ca(OH)2 .Bằng cách nào để nhận biết Ca(OH)2 trong 4 chất đó?

A.Sử dụng giấy quỳ

B.Sử dụng phenolphtalein

C.Sử dụng nước

D.Sử dụng axit

Câu7: Cặp chất không thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Ấm Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
TRƯỜNG THCS ẤM HẠ Năm học: 2014-2015
	 Môn: Hóa học
 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Oxit tác dụng được với dung dịch bazơ và tác dụng được với dung dịch axit là: 
A. oxit bazơ 
B. oxit axit 
C. oxit lưỡng tính 
D. oxit trung tính
Câu 2: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO ? 
A. Tác dụng với axit 
B. Tác dụng với bazơ
C. Tác dụng với oxit axit
D. Tác dụng với muối
Câu 3: Chất có thể được sử dụng để trung hòa axit là: 
A. Al(OH)3 
B. Fe(OH)2 
C. NaOH 
D. Cả A , B và C
Câu 4: Chất khí sẽ không bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là: 
A. CO2 
B. O2 
C. SO2 
D. Cả A , B và C
Câu 5: Dùng chất nào để phân biệt được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 ?
A. CO2 
B. CaO 
C. HCl 
D.H2SO4
Câu 6:Có 4 chất rắn: NaOH , Ba(OH)2 , KOH , Ca(OH)2 .Bằng cách nào để nhận biết Ca(OH)2 trong 4 chất đó? 
A.Sử dụng giấy quỳ
B.Sử dụng phenolphtalein
C.Sử dụng nước
D.Sử dụng axit
Câu7: Cặp chất không thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: 
A. NaCl và CuSO4 
B. Na2CO3 và BaCl2
C. KNO3 và MgCl2 
D. MgCl2 và BaCl2 
Câu 8: Trường hơp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với : 
A.Khí oxy ở nhiệt độ cao
B.Khí clo ở nhiệt độ cao
C.Dung dịch NaOH
D.Dung dịch H2SO4
Câu 9: Ngâm dây kẽm trong dung dịch FeSO4 trong một thời gian , lấy dây kẽm ra rửa sạch đem cân lại thì khối lượng dây kẽm so với ban đầu là: 
A.Tăng
B. Giảm
C.Không thay đổi
D.Có thể xảy ra cả 3 trường hợp a, b , hoặc c
Câu10 : Dung dịch nào được dùng để làm sạch bột đồng có lẫn bột sắt? 
A.Dung dịch HCl
B. Dung dịch Ca(OH)2
C.Dung dịch NaOH
D. Dung dịch FeSO4
 Câu 11: Axit dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm , dược phẩm : 
A. H2SO4 
B. H2S 
C. HCl 
D. HNO3
Câu 12: Sắt (II) oxit không tồn tại được trong:
A.Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch Na2SO4
C. Nước
D. Dung dịch H2SO4
Câu 13: Bằng phương pháp nào khẳng định được trong khí oxy có lẫn khí CO2 và khí SO2 ?
A.Cho khí oxy đi qua dung dịch KCl
B. Cho khí oxy đi qua dung dịch Ca(OH)2
C. Cho khí oxy đi qua dung dịch HCl
D. Cả 3 phương pháp trên đều đúng
 Câu 14: Ngâm dây kẽm nặng 65gam trong dung dịch CuSO4 dư , phản ứng xong lấy dây kẽm ra đem rửa sạch , cân lại còn 48.75g . Khối lượng đồng được tạo thành là:
A.65g
B.35g
C.64g
D.16g 
 Câu15: Cặp chất phản ứng được với AlCl3 là: 
A.Zn và HCl
B.Fe và AgNO3
C.Mg và AgNO3
D.HCl và AgNO3
Câu 16: Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt , bạc ,đồng vào dung dịch HCl , thấy có bọt khí thoát ra . Phản ứng xảy ra xong ,khối lượng kim loại không bị giảm là: 
A.Sắt , Bạc , Đồng
B.Bạc , Đồng
C. Sắt , Đồng
D. Bạc , Sắt
Câu 17: Nếu cho lần lượt 40g Ca , 24g Mg và 56g Fe vào dung dịch HCl dư thì có kim loại nào tạo nhiều khí hiđro hơn? 
A.Caxi
B.Sắt
C. Magiê
D.Cả 3 kim loại phản ứng với HCl tạo lượng khí hiđro bằng nhau
Câu 18: Có những chất khí: H2,O2,CO2 , SO2 , Cl2 .Những khí cùng tồn tại trong một bình chứa để nơi có nhiệt độ cao mà không có phản ứng hoá học là: 
A.H2 , O2 , CO2
B.Cl2 , SO2 , O2
C.H2 , CO2 , Cl2
D.CO2 , SO2 , H2
Câu 19: Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaOH để vừa tạo thành muối trung hòa vừa tạo thành muối axit thì tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 phải là:
A. 1 : 2	
B. 2 : 1
C. 2 : 3
D. 3 : 2
Câu20: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần :
A. Mg, Na, Si, P	
B. Ca, P, B, C	
C. C, N, O, F	
D. O, N, C, B
A. Tự luận:
 Câu1: 
1, Cho các khí sau đây bị lẫn hơi nước (khí ẩm): N2; CO2; O2; SO2; NH3. khí ẩm nào có thể làm khô bằng: H2SO4 đặc, khí nào có thể làm khô bằng CaO.
2, Chỉ được dùng thuốc thử là một hoá chất hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch sau: NH4Cl; NH4HCO3; NaNO3.
 Câu 2: 
1, Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch: 
HCl, NaOH, Na2SO4 và NaHSO4
2, Nhiệt phân một lượng CaCO3 được chất raans A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng với BaCl2 và với KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được khí B. Hãy biện luận và viết PTPƯ. 
3, Có hỗn hợp gồm 3 chất rắn: BaSO4 , BaCO3 và BaCl2. Hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu3: Một hỗn hợp gồm Na và Al.
Cho m gam hỗn hợp tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí, dung dịch B và phần không tan.
Cho 2 m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 17,92 lít khí (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp. 
Câu4: Hoà tan 6,8 gam hỗn hợp Fe và CuO trong 100 ml dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và thoát ra 244 ml khí B ở (đktc) và lọc được chất rắn D nặng 2,4 gam. Thêm tiếp HCl dư vào A và D thì D tan một phần. Sau đó thêm tiếp NaOH dến dư và lọc tách kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân năngh 6,4 gam .
	Tính thành phần % Fe và CuO trong hỗn hợp ban đầu
	Tính lượng Cu có trong D.
Đâp án:
Phần 1: Trắc nghiệm (10 đ)
 1-C; 2A;3D ; 4B; 5A; 6D; 7B; 8C; 9B; 10A; 11C; 12D; 13B; 14D; 15C; 16B; 17D; 18D; 19D; 20C
Phần2:
Câu1: 1,5đ
 1, 0,5đ
Làm khô khí ẩm bằng H2SO4 đặc là: SO2; N2; O2; CO2
Làm khô khí ẩm bắng CaO là: NH3; N2; O2
2, 1đ
Cho nước vôi trong tác dụng với cả 3 dung dịch . Dung dịch nào trong suốt và có khí mùi khai thoát ra là NH4Cl.
Ca(OH)2 + 2NH4Cl 2 NH3 + 2H2O + CaCl2
Dung dịch có mùi khai thoát ra đồng thời có kết tủa trắng là dung dịch NH4HCO3
Ca(OH)2 + NH4HCO3 NH3 + CaCO3 + 2H2O
Còn lại là dung dịch: NaNO3
Câu2: 3đ
1, 1đ
Phương trình phản ứng:
 2 Ba(HCO3)2 + NaOH Na2CO3 + H2O + BaCO3
 Ba(HCO3)2 +2HCl BaCl2+ 2H2O + 2CO2
 Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3
 Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4 + 2H2O + 2CO2
2, 1.5đ
Chất rắn A có CaCO3 và CaO vì khi tác dụng với HCl có giải phóng khí CO2 ; dung dịch C tác dụng được với BaCl2 và KOH vậy trong C có NaHCO3 và Na2CO3.
Phương trình phản ứng:
CaCO3 CaO + CO2
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 NaHCO3
2NaHCO3 + 2KOH K2CO3 +Na2CO3 + 2H2O
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
3, 1đ
Hoà tan hỗn hợp vào nước dư thu được dung dịch BaCl2 và phần không tan là BaSO4 , BaCO3. Lọc phần không tan thu được dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được BaCl2 tinh khiết 
Nhiệt phân hoàn toàn phần không tan rồi cho hoà tan sản phẩm vào nước dư , lọc tách chất rắn thu được BaSO4 
Phương trình phản ứng:
BaCO3 BaO + CO2
BaO + H2O Ba(OH)2 
Cho khí CO2 sục vào dung dịch Ba(OH)2 rồi cô cạn dung dịch thu được BaCO3. Phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
Câu3: 2,5đ
Phương trình phản ứng: 
2Na + H2O 2NaOH + H2 (1)
2 Na + 2NaOH + H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2)
Vì có phần không tan (Al) nên ở phản ứng (2) NaOH đã phản ứng hết Al còn dư.
Đặt x, y lần lượt là số mol Na và Al có trong m gam hỗn hợp
Theo (1) , (2) và bài ra ta có PT số ml H2 là:
0,5 x + 1,5 x = 4,48 : 22,4 = 0,2 x = 0,1
Khi cho 2m gam hỗn hợp tác dụng với NaOH dư thì vẫn xảy ra 2 phản ứng (1),(2) như trên nhưng Al phản ứng hết
Theo (1), (2) và bài ra ta có PT số mol H2 là:
x + 3y = 17,92 : 22,4 = 0,8 
Thay x = 0,1 vào tính được y = 0,23
Khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp:
Khối lượng Na là: 0,1 x 23 = 2,3 gam
Khối lượng Al là: 0,23 x 27 = 6,2 gam
Câu4: 3đ
 nH2 = 0,01 mol
Gọi nFe ban đầu là x, nFe phản ứng CuCl2 là a, nCuO là y
Các phản ứng: 
	CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
	ymol ymol
	Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 0,01mol 0,01mol
	Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
	amol amol amol amol
Khi hoà tan trong HCl, D tan một phần suy ra D chứa Fe dư và Cu khi thêm NaOH .
	CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
	(y-a) (y-a)
	FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
	 x x
	4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
	 x x/2
	Cu(OH)2 CuO + H2O
	(y-a) (y-a)
Theo đề bài và PTPƯ ta có: 
	56x + 80y = 6,8
	56(x- 0,01 – a) + 64a = 2,4
	80x + 80(y-a) = 6,4
 56x + 80y = 6,8 (1)
	56x – 0,56 – 56a = 2,4 (2)
	80x + 80y – 80a = 6,4 (3)
Giải hệ phương trình: (1) – (3) thay vào (2) ta thu được kết quả:
 x = 0,05; y = 0,05; a = 0,02
mFe = 56x = 56 . 0,05 = 2,8 (g) %Fe = = 41,18%
mCu = 80y = 80 . 0,05 = 4 (g) %Cu = = 58,82%
mCu = 64a = 64 . 0,02 = 1,28 (g)

File đính kèm:

  • docHoa.doc