Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Ấm Thượng

 

Câu 1 (4,0 điểm)

a) Dựa vào bảng số liệu sau về nhiệt độ của một số địa điểm ở nước ta, hãy nhận xét, giải thích sự thay đổi nhiệt độ theo chiều bắc - nam.

 

Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm ( 0C ) Nhiệt độ tháng nóng nhất ( 0C ) Nhiệt độ tháng lạnh nhất ( 0C )

Hà Nội 23,9 29,2 17,2

Huế 25,2 29,3 20,5

TP Hồ Chí Minh 27,6 29,7 26,0

 

b) Kể tên các nhân tố làm giảm tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc nước ta. Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất làm cho khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh rõ rệt?

Câu 2 (2,0 điểm)

a. Chứng minh Việt Nam là nước đông dân, cơ cấu dân số trẻ, mật độ dân số cao.

b. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh?

Câu 4 (5,0 điểm)

 Cho bảng số liệu sau đây:

Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (đơn vi: tỉ đồng)

 Năm

Tiểu vùng 1995 2000 2002

Tây Bắc 320,5 541,1 696,2

Đông Bắc 6 179,2 10 657,7 14 301,3

 Từ bảng số liệu trên kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam, hãy so sánh sự khác nhau về hoạt động công nghiệp giữa Đông Bắc và Tây Bắc. Giải thích nguyên nhân sự khác biệt đó.

Câu 5 (4điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:

 

 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lý Lớp 9 năm học 2014-2015 - Trường THCS Ấm Thượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHßNG GD&§T H¹ HßA
TRƯỜNG THCS ẤM THƯỢNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm) 
a) Dựa vào bảng số liệu sau về nhiệt độ của một số địa điểm ở nước ta, hãy nhận xét, giải thích sự thay đổi nhiệt độ theo chiều bắc - nam.
Địa điểm
Nhiệt độ trung bình năm ( 0C )
Nhiệt độ tháng nóng nhất ( 0C )
Nhiệt độ tháng lạnh nhất ( 0C )
Hà Nội
23,9
29,2
17,2
Huế
25,2
29,3
20,5
TP Hồ Chí Minh
27,6
29,7
26,0
b) Kể tên các nhân tố làm giảm tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc nước ta. Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất làm cho khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh rõ rệt?
Câu 2 (2,0 điểm)
a. Chứng minh Việt Nam là nước đông dân, cơ cấu dân số trẻ, mật độ dân số cao.
b. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh?
C©u 3 (5,0 ®iÓm)
H·y ph©n tÝch nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ khã kh¨n ®Ó ph¸t triÓn ngµnh thuû s¶n n­íc ta?
Câu 4 (5,0 điểm)
	Cho bảng số liệu sau đây:
Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (đơn vi: tỉ đồng)
 Năm 
Tiểu vùng
1995
2000
2002
Tây Bắc
320,5
541,1
696,2
Đông Bắc
6 179,2
10 657,7
14 301,3
	Từ bảng số liệu trên kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam, hãy so sánh sự khác nhau về hoạt động công nghiệp giữa Đông Bắc và Tây Bắc. Giải thích nguyên nhân sự khác biệt đó.
Câu 5 (4điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:
 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA 
GIAI ĐOẠN 1990 – 2009 
(Giá thực tế, đơn vị tỷ đồng)
Năm
Tổng số
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
1990
 20 666,5
 16 393,5
 3 701,0
 572,0
1995
 85 507,6
 66 793,8
 16 168,2
2 545,6
2001
130 115,3
101 403,1
 25 439,1
3 273,1
2009
430 221,6
306 648,4
 116 576,7 
 6 996,5
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 – 2009.
b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta qua biểu đồ đã vẽ.
Thí sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ..........................................................SBD: ......................
PHßNG GD&§T H¹ HßA 
H­¬ng dÉn chÊm ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÍ
C©u
Néi dung
Thang ®iÓm
C©u 1
4®
a. Nhận xét, giải thích sự thay đổi nhiệt độ theo chiều bắc – nam
- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần theo chiều từ bắc vào nam (DC)
 Do vị trí lãnh thổ kéo dài qua nhiều độ vĩ, càng vào phía nam càng gần Xích Đạo, góc nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều
- Tháng có nhiệt độ nóng nhất (tháng 7) nhiệt độ ít chênh lệch giữa các địa điểm.
 Do đây là thời gian lãnh thổ nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm, lại có góc nhập xạ lớn.
+ Tháng có nhiệt độ lạnh nhất (Tháng 1) càng vào phía nam nhiệt độ càng tăng nhanh (DC)
 Do phía bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc làm nhiệt đô hạ thấp, càng vào phía nam ảnh hưởng của gió mùa đông bắc càng yếu dần và dừng lại ở Bạch Mã. ...
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng tăng dần (DC).
 Do càng vào phía nam chênh lệch góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm càng giảm, lại không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc ...
(3®)
1®
1®
1®
b. Các nhân tố làm giảm tính chất nhiệt đới của khí hậu miền Bắc nước ta ...
- Kể tên: Gió mùa đông bắc, độ cao địa hình, hướng núi, vị trí gần chí tuyến bắc .
- Nhân tố quan trọng nhất là gió mùa đông bắc làm cho nhiệt độ mùa đông ở miền Bắc hạ thấp ... 
(1®)
0,5®
0,5®
C©u 2
2®
a. Chứng minh Việt Nam là nước đông dân, cơ cấu dân số trẻ, mật độ dân số cao.
* Việt nam là nước đông dân:
- Năm 2002, số dân nước ta là 79,7 triệu người (sách giáo khoa địa lí 9) (HS có thể lấy số liệu At lát Địa lí Việt Nam hoặc số liệu ngày 1/11/2013 là 90 triệu người)
- Với số dân này nước ta đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, thứ 13 trên thế giới trong khi diện tích nước ta đứng thứ 58 trên thế giới.
Năm 1999:
+ Nhóm 0 – 14 tuổi (dưới tuổi lao động): 33,5%
+ Nhóm 15 – 59 tuổi (trong tuổi lao động): 58,4%
+ Nhóm 60 tuổi trở lên (trên tuổi lao động): 8,1%
* Mật độ dân số cao:
- Năm 2003: 246 người /km2 (mật độ dân số thế giới 47 người/km2)
b. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh vì:
- Nước ta có dân số đông, quy mô dân số lớn
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ cao
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng vẫn thuộc loại cao trên thế giới
(2,0)
1,0
1,0
C©u 3
5®
1. ThuËn lîi:
a. Tù nhiªn:
* N­íc ta cã bê biÓn dµi 3260km vµ vïng ®Æc quyÒn kinh tÕ réng lín (S » 1 triÖu km2) nªn:
- Vïng biÓn cã nguån lîi h¶i s¶n phong phó:
Tæng tr÷ l­îng h¶i s¶n kho¶ng 3,9 – 4,0 triÖu tÊn (s¶n l­îng cho phÐp kh¸c hµng n¨m 1,9 triÖu tÊn)
 Cã h¬n 2000 loµi c¸, trong ®ã cã kho¶ng 100 loµi cã gi¸ trÞ kinh tÕ, 1647 loµi gi¸p x¸c h¬n 100 loµi t«m, h¬n 2500 loµi nhuyÔn thÓ, 600 loµi rong biÓn vµ nhiÒu lo¹i ®Æc s¶n kh¸c.
- Ph©n bè : TËp trung ë 4 ng­ tr­êng träng ®iÓm:
Cµ Mau – Kiªn Giang
Ninh ThuËn – B×nh ThuËn – Bµ RÞa – Vòng Tµu.
 H¶i Phßng – Qu¶ng Ninh
 QuÇn ®¶o Hoµng Sa, Tr­êng Sa.
* Däc bê biÓn cã nhiÒu b·i triÒu, ®Çm ph¸, c¸c c¸nh rõng ngËp mÆn thuËn lîi cho nu«i trång thuû s¶n n­íc lî...
* Cã nhiÒu s«ng suèi, kªnh r¹ch ao hå, vïng ®ång b»ng cã nhiÒu « tròng ®Ó nu«i th¶ c¸, t«m n­íc ngät (hiÖn nay c¶ n­íc ®· sö dông > 850 ngh×n ha diÖn tÝch mÆt n­íc ®Ó nu«i trång thuû s¶n, trong ®ã > 45% thuéc vÒ Cµ Mau, B¹c Liªu).
b. Kinh tÕ – x· héi:
* Nguån lao ®éng: Cã kinh nghiÖm vµ truyÒn thèng ®¸nh b¾t, nu«i trång thuû s¶n.
* CSVCKT:
- C¸c ph­¬ng tiÖn tµu thuyÒn, ng­ cô ®­îc trang bÞ ngµy cµng tèt h¬n.
- CN chÕ biÕn thuû s¶n ph¸t triÓn vµ më réng cïng víi c¸c dÞchv ô thuû s¶n ph¸t triÓn ngµnh ng­ nghiÖp cã ®iÒu kiÖn thuËn lîi h¬n.
* ThÞ tr­êng tiªu thô:
- RÊt réng lín trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y (do nhu cÇu t¨ng nhanh ë c¶ trong vµ ngoµi n­íc)
- GÇn ®©y më réng mét sè thÞ tr­êng khã tÝnh nh­ Ch©u ¢u, NhËt B¶n, Hoa Kú...
* ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn:
- Cã nhiÒu ®æi míi ®· vµ ®ang cã t¸c ®éng tÝch cùc tíi sù ph¸t triÓn cña ngµnh: nghÒ c¸ ®­îc chó träng ph¸t triÓn, ®­îc hç trî vèn, khai th¸c g¾n víi b¶o vÖ nguån lîi vµ gi÷ v÷ng chñ quyÒn vïng biÓn, h¶i ®¶o.
(2,0)
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
(2,0)
0,5
0,5
0,5
0,5
2. Khã kh¨n:
* Thiªn tai g©y thiÖt h¹i lín vÒ ng­êi, cña; h¹n chÕ sè ngµy ra kh¬i (d/c: 9-10 c¬n b·o ë biÓn §«ng; 30-35 ®ît giã mïa §«ng B¾c/N...)
* VÒ kinh tÕ – x· héi:
- Tµu thuyÒn, ph­¬ng tiÖn ®¸nh b¾t chËm ®æi míi, n¨ng suÊt thÊp
- HÖ thèng c¶ng c¸ ch­a ®¸p øng ®­îc yªu cÇu.
- C«ng nghiÖp chÕ biÕn thuû s¶n trong viÖc n©ng cao chÊt l­îng th­¬ng phÈm cßn h¹n chÕ.
- Mét sè vïng biÓn, m«i tr­êng bÞ suy tho¸i vµ nguån lîi thuû s¶n suy gi¶m.
(1,0)
0,25
0,25
0,25
0,25
C©u 4
5®
a. So sánh:
 - Nhìn chung Đông Bắc có nhiều ngành công nghiệp phát triển hơn Tây Bắc, cụ thể:
- Tình hình phát triển: 
+ Đông Bắc có giá trị sản xuất công nghiệp cao hơn nhiều lần so với Tây Bắc (20,5 lần vào năm 2002)
+ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn Tây Bắc (Trong cả giai đoạn Tây Bắc tăng 2,17 lần, Đông Bắc tăng 2,31 lần)
- Cơ cấu ngành
+ Đông Bắc có cơ cấu ngành đa dạng hơn bao gồm: luyện kim đen, luyện kim màu, vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất
+ Tây Bắc chỉ có thủy điện là thế mạnh nổi bật
 - Mức độ tập trung công nghiệp Đông Bắc cao hơn nhiều lần Tây Bắc. 
 + Đông Bắc có trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9- 40 nghìn tỉ đồng là Hạ Long và quy mô từ dưới 9 nghìn tỉ đồng có: Thái Nguyên, Việt Trì, Cẩm Phả.
 +Tây Bắc có mức độ tập trung công nghiệp thấp nhất cả nước. Tại đây không có trung tâm công nghiệp nào mà chỉ có các điểm công nghiệp chủ yếu khai thác khoáng sản, chế biến nông sản như: Sơn La, Điện Biên Phủ, Quỳnh Nhai
(3,0)
0,25
1,0
1,75
 b. Giải thích: 
 - Công nghiệp Tây Bắc nhỏ bé, kém phát triển hơn Đông Bắc do:
+ Địa hình núi cao, hiểm trở đi lại nhiều khó khăn
+ Tài nguyên khoáng sản ít hơn, khó khai thác và chế biến
+ Dân cư thưa thớt, thiếu lao động có kĩ thuật
+ Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu
- Công nghiệp Đông Bắc phát triển hơn do:
+ Vị trí địa lí thuận lợi, một phần lãnh thổ nằm trong vùng KT trọng điểm phía Bắc
+ Địa hình thấp hơn, giao thông khá thuận lợi có nhiều loại: đường sông, đường sắt, đường bộ và cảng biển 
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, một số loại có trữ lượng khá lớn: than, quặng sắt, thiếc..
+ Dân cư đông, lao động có kĩ thuật nhiều hơn. Cơ sở cơ sở vật chất phục vụ công nghiệp được xây dựng tốt hơn
(2,0)
1,0
1,0
C©u 5
4®
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất NN giai đoạn 1990-2009
* Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất NN ( Đơn vị % )
Năm
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
1990
79,3
17,9
2,8
1995
78,1
18,9
3,0
2001
77,9
19,6
2,5
2009
71,3
27,1
1,6
* Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ miền (biểu đồ khác không cho điểm). Yêu cầu
-Tương đối chính xác
- Đẹp, có đầy đủ tên biểu đồ, chú giải và các ghi chú cần thiết ...
b. Nhận xét: 
- Cơ cấu giá trị sản xuất NN của nước ta trong giai đoạn 1990-2009 có sự thay đổi theo hướng: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt (DC), tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi (DC), dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ và ít biến động.
- Diễn biến có sự khác nhau giữa các giai đoạn (DC giai đoạn trước 2001 thay đổi chậm, sau 2001 thay đổi nhanh hơn)
- Sự thay đổi trên là xu hướng tích cực, nhưng diễn ra còn chậm, nên trồng trọt vẫn giữ vai trò quan trọng.
0,5 
2,0
1,5

File đính kèm:

  • docDIA LY.doc