Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2012 - 2013 môn Hóa
Bài 1. (3,0 điểm) Viết PTHH thực hiện các chuyển hóa theo sơ đồ sau:
K KOH KHCO3 K2CO3 KOH KHSO4 KCl
Bài 2. (3,0 điểm) Cho các cặp chất sau đây, những cặp chất nào tác dụng được với nhau? Viết các phương trình hóa học?
a. MgCO3 và CuCl2 e. Ca(OH)2 và FeCl3 l. Pb(NO3)2 và K2SO4
b. NaHSO4 và KOH g . Fe2O3 và HCl m. CuSO4và KOH
c. SiO2 và Ba(OH)2 h. Na2SO3 và Ca(NO3)2 n. SO2 và CaO
d. HCl và K2SO4 k. CuO và CO2 p. H2SO4 và NaNO3
Bài 3: (3,0 điểm)
Có 3 lọ dung dịch axit không ghi nhãn là: axit HCl, axit H2SO4 và axit H2SO3. Hãy nhận biết mỗi axit trên bằng phương pháp hóa học mà chỉ dùng thêm một thuốc thử duy nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 4: (4,0 điểm)
Cho 28,56 gam hỗn hợp A gồm Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675cm3 dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14 gam A tác dụng vừa đủ với 21,6cm3 dung dịch KOH 0,125M. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2012 - 2013 M«n: Ho¸ häc Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 29/11/2012 Bài 1. (3,0 điểm) Viết PTHH thực hiện các chuyển hóa theo sơ đồ sau: K KOH KHCO3 K2CO3 KOH KHSO4 KCl Bài 2. (3,0 điểm) Cho các cặp chất sau đây, những cặp chất nào tác dụng được với nhau? Viết các phương trình hóa học? a. MgCO3 và CuCl2 e. Ca(OH)2 và FeCl3 l. Pb(NO3)2 và K2SO4 b. NaHSO4 và KOH g . Fe2O3 và HCl m. CuSO4và KOH c. SiO2 và Ba(OH)2 h. Na2SO3 và Ca(NO3)2 n. SO2 và CaO d. HCl và K2SO4 k. CuO và CO2 p. H2SO4 và NaNO3 Bài 3: (3,0 điểm) Có 3 lọ dung dịch axit không ghi nhãn là: axit HCl, axit H2SO4 và axit H2SO3. Hãy nhận biết mỗi axit trên bằng phương pháp hóa học mà chỉ dùng thêm một thuốc thử duy nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài 4: (4,0 điểm) Cho 28,56 gam hỗn hợp A gồm Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675cm3 dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14 gam A tác dụng vừa đủ với 21,6cm3 dung dịch KOH 0,125M. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Bài 5 (4,0 điểm) Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào 400 ml dung dịch A gồm KHCO3 và Na2CO3 thu dung dịch B và thoát ra 1,008 lít khí (đktc). Cho dung dịch B phản ứng với một lượng Ba(OH)2 dư thu 29,55 gam kết tủa. Tính nồng độ M các chất trong dung dịch A. Bài 6: (3,0 điểm) Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là R hoá trị II và Nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra? 2) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng? 3) Xác định R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2 (Cho biết: K=39, Na=23, Ba=137, Al=27, S=32, C=12, O=16, H=1, Cl= 5,5, Mn=55) Hä vµ tªn thÝ sinh:................................................... Sè b¸o danh :..............Phßng thi........... Chó ý: C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH Híng dÉn chÊm thi CHỌN häc sinh giái líp 9 Năm học 2012 - 2013 MÔN: HOÁ HỌC Bài 1. (3,0 điểm) Viết PTHH thực hiện các chuyển hóa theo sơ đồ sau: K KOH KHCO3 K2CO3 KOH KHSO4 KCl Các PTHH: 1. 2K + 2H2O 2KOH + H2 2. KOH + CO2 KHCO3 3. KHCO3 + KOH K2CO3 + H2O 4. K2CO3 + Ba(OH)2 2KOH + BaCO3 5. KOH + SO3 KHSO4 6. KHSO4 + BaCl2 BaSO4 + KCl + HCl Mỗi PTHH viết đúng được 0,5 đ Bài 2.(4,0 điểm) Cho các cặp chất sau đây, những cặp chất nào tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học. a. MgCO3 và CuCl2 e. Ca(OH)2 và FeCl3 l. Pb(NO)2 và K2SO4 b. NaHSO4 và KOH g . Fe2O3 và HCl m. CuSO4và KOH c. SiO2 và Ba(OH)2 h. Na2SO3 và Ca(NO3)2 n. SO2 và CaO d. HCl và K2SO4 k. CuO và CO2 p. H2SO4 và NaNO3 1. Các cặp chất phản ứng với nhau là: b, c, e, g, h, l, m, n (8 cặp) Mỗi cặp chọn đúng cho 0,125 điểm 2. PTHH: Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm 2NaHSO4 + 2KOH K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O SiO2 + Ba(OH)2 BaSiO3 + H2O 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 2Fe(OH)3 + 3CaCl2 Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3 H2O Na2SO3 + Ca(NO3)2 CaSO3 + 2NaNO3 Pb(NO3)2 + K2SO4 PbSO4 + 2KNO3 CuSO4 + 2KOH Cu(OH)2 + K2SO4 SO2 + CaO CaSO3 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 Bài 3. ( 3,0 điểm ) Có 3 lọ dung dịch axit không ghi nhãn là: axit HCl, axit H2SO4 và axit H2SO3. Hãy nhận biết mỗi axit trên bằng phương pháp hóa học mà chỉ dùng thêm một thuốc thử duy nhất. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Lần lượt cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử. Mẫu không có hiện tượng là axit HCl. Mẫu có xuất hiện kết tủa trắng là axit H2SO4 và axit H2SO3. vì : BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + H2SO3 BaSO3 + 2HCl Dùng dung dịch HCl đã biết, lần lược cho vào 2 kết tủa trên. Mẫu có bọt khí là axit H2SO3. vì : 2HCl + BaSO3 BaCl2 + H2O + SO2 Mãu còn lại không hiện tượng là axit H2SO4. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài 4: (4,0 điểm) Cho 28,56 gam hỗn hợp A gồm Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675cm3 dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14 gam A tác dụng vừa đủ với 21,6cm3 dung dịch KOH 0,125M. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A. X Na2SO3 = x mol 28,56gam NaHSO3= y mol Na2SO4 = z mol Phương trình phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O (1) x x 2NaHSO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2SO2 + H2O (2) y y SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (3) (x+y) (x+y) Theo (3) n Br2 = x + y = 0,675. 0,2 = 0,135 mol m1/ m2 = 28,56/ 7,14 = 4 X Na2SO3 7,14 gam NaHSO3 = 0,25y mol Na2SO4 2NaHSO3 + 2KOH Na2SO3 + K2SO3 +2H2O (4) 0,25y 0,25y Theo (4) nKOH = 0,25y = 0,0216. 0,125 = 0,0027 mol Ta có: 0,25 y = 0,0027 suy ra : x = 0,1242; y = 0,0108 x + y = 0,135 % Na2SO3 = 0,1242. 126. 100/28,56 = 54,79 % %NaHSO3 = 0,0108. 104.100/28,56 = 3,93 % %Na2SO4 = 100 – 54,79 – 3,93 = 41,28 % 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Bài 5 (4,0 điểm) Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào 400 ml dung dịch A gồm KHCO3 và Na2CO3 thu dung dịch B và thoát ra 1,008 lít khí (đktc). Cho dung dịch B phản ứng với một lượng Ba(OH)2 dư thu 29,55 gam kết tủa. Tính nồng độ M các chất trong dung dịch A. * Cho HCl vào dung dịch A tạo khí → Na2CO3 chuyển hết thành NaHCO3 * Dung dịch B phản ứng với Ba(OH)2 dư tạo kết tủa → B còn dư muối axit → HCl hết . Đặt a = nNa2CO3 ; b = nKHCO3 trong ddA HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 (1) a a a NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O (2) x x x KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O (3) y y y NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + NaOH + H2O (4) a – x a – x KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + KOH + H2O (5) b – y b – y Từ (1) → (5) : CM (Na2CO3) = = 0,2625 M CM (KHCO3) = = 0,225 M 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 6: (3 điểm) Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là R hoá trị II và Nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra? 2) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng? 3) Xác định R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2 nH2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol) 1) R + H2SO4 à RSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 2) Từ (1) và (2) ta có nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol Theo ĐLBTKL ta có : mmuối = m hỗn hợp kim + m H2SO4 – m H2 . = 7,8 + 0,4 x 98 – 0,4 x 2 = 46,2 (g) Thể tích dung dịch H2SO4 : V = 0,4/2 = 0,2 (lít) 3) Gọi a là số mol của kim loại R thì số mol của Al là 2a Theo đề bài ta có hệ phương trình. a.R + 2a . 27 = 7,8 a + 3a = 0,4 Suy ra : a = 0,1 ; R = 24 (Mg) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25
File đính kèm:
- Huyện Phù Ninh 12 13.doc