Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học: 2008 – 2009 môn: Hoá học

Câu 1: (1 điểm)

1) Có 4 dung dịch bị mất nhãn : AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3

Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ.

2) Viết các phương trình hoá học xảy ra cho các thí nghiệm sau:

 a) Sục khí SO3 vào dung dịch BaCl2

 b) Nung nóng Fe(OH)2 trong không khí

 c) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

Câu 2: ( 2,5 điểm )

Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch (D = 1,25 g/ml ) gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa nung được 5,24 gam chất rắn.

a) Tính a?

b) Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 3:(2 điểm) Hoà tan 43,71 gam hỗn hợp gồm 3 muối Cacbonat, Hiđrocacbonat, Clorua của một kim loại kiềm ( hoá trị I ) vào một thể tích dung dịch HCl 10,52 % ( D = 1,05 g/ml ) lấy dư được dung dịch A và 17,6 gam khí B

Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau

 Phần 1 : Cho tác dụng với AgNO3 dư, được 68,88 gam kết tủa

Phần 2 : Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8 M sau phản ứng cô cạn được 29,68 gam hỗn hợp muối khan.

 a) Tìm tên kim loại kiềm ?

 b) Tính % khối lượng mỗi kim loại đã lấy ?

 c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ?

 

doc6 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học: 2008 – 2009 môn: Hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
 ĐAKPƠ 	 NĂM HỌC : 2008 – 2009 
 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI	 MÔN: HOÁ HỌC 
 Giáo viên ra đề 	 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề
 Nguyễn Duy Tuấn Anh 	 ( Đề này gồm 5 câu trong một trang)
Câu 1: (1 điểm) 	
1) Có 4 dung dịch bị mất nhãn : AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3
Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ.
2) Viết các phương trình hoá học xảy ra cho các thí nghiệm sau:
	a) Sục khí SO3 vào dung dịch BaCl2
	b) Nung nóng Fe(OH)2 trong không khí
	c) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Câu 2 : ( 2,5 điểm )
Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch (D = 1,25 g/ml ) gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa nung được 5,24 gam chất rắn.
a) Tính a ?
b) Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng ?
Câu 3:(2 điểm) Hoà tan 43,71 gam hỗn hợp gồm 3 muối Cacbonat, Hiđrocacbonat, Clorua của một kim loại kiềm ( hoá trị I ) vào một thể tích dung dịch HCl 10,52 % ( D = 1,05 g/ml ) lấy dư được dung dịch A và 17,6 gam khí B
Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau
	Phần 1 : Cho tác dụng với AgNO3 dư, được 68,88 gam kết tủa
Phần 2 : Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8 M sau phản ứng cô cạn được 29,68 gam hỗn hợp muối khan. 
	a) Tìm tên kim loại kiềm ?
	b) Tính % khối lượng mỗi kim loại đã lấy ?
	c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ? 
Câu 4 : ( 3 điểm )
Cho 10,72 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 phản ứng hoàn toàn xong thu được dung dịch A và 35,84 gam chất rắn B.
a) Chứng minh B không phải hoàn toàn là Ag
	b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,8 gam chất rắn. Tính nồng độ % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và tính nồng độ mol / lit của AgNO3 ban đầu ?
Câu 5: ( 1,5 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metan, axetilen và etilen thu được 39,6 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Mặt khác cho 2,24 lít hỗn hợp X ( ở đktc ) đi từ từ qua nước Brom dư thấy có 19,2 gam brom tham gia phản ứng.
a) Tính m
b) Tính % thể tích mỗi khí trong X
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
........................................................Hết.....................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 9
 ĐAKPƠ 	 NĂM HỌC : 2008 – 2009 
 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI	 MÔN: HOÁ HỌC 
 Giáo viên ra đề 	 
 Nguyễn Duy Tuấn Anh
Câu
Nội dung
Điểm
1
1) -Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO3 nhờ tạo ra dung dịch màu xanh lam:
	Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag ¯ 
-Dùng dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra để thử các dung dịch còn lại, nhận ra ddNaOH nhờ có kết tủa xanh lơ:
	Cu(NO3)2 + 2NaOH ® Cu(OH)2 ¯ + 2NaNO3 
-Cho AgNO3 ( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận ra ddHCl nhờ có kết tủa trắng. Chất còn lại là NaNO3
	AgNO3 + HCl ® AgCl ¯ + HNO3 
( HS có thể dùng Cu(OH)2 để thử, nhận ra HCl hoà tan được Cu(OH)2 )
2) a.	SO3 + H2O ® H2SO4
	H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 ¯ + 2HCl
 b. 	4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O ­ 	 
 c. 	2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 ­ + Cl2 ­ 
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
2
 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
 6NaOH + Fe2(SO4)3 2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4 
0,12 mol <- 0,02 mol 0,04 mol 0,06 mol
 6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3 Na2SO4 
0,24 mol <- 0,04 mol 0,08 mol 0,12 mol
Vậy 0,36 => a 8,23
Có hai khả năng xảy ra +) NaOH đủ
 +) NaOH dư
Trường hợp 1 : NaOH vừa đủ
 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
 0,04 mol 0,02 mol
 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
 0,08 mol 0,04 mol
Vậy khối lượng của chất rắn= (0,02x 160)+ (0,04x 102)= 7,28 g > 5,24g ( loại )
Trường hợp 2 : NaOH dư
Số mol NaOH dư : =
 NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
Ban đầu : 0,08mol
Phản ứng : 
SPỨ : 0 mol 0,44 - mol 
 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
 0,04 mol 0,02 mol
 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
 (0,44-)mol (0,22-) mol
Thành phần khối lượng chất rắn
 (0,02x 160) + 102( 0,22 - ) = 5,24 -> a= 9,2 gam
= => 
Khối lượng hỗn hợp = 160 x 1,25= 200 gam
= => 
Khối lượng của dung dịch = 9,2 +200-(0,04x107)-78(0,44-)-0,4 = 201,4 gam
C%Na2SO4=
C% NaAlO2=
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
3
Gọi CTHH của ba muối trên là : M2CO3, MHCO3, MCl
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của ba muối trên đã dùng
 M2CO3 +2HCl 2 MCl + CO2 + H2O
 x mol 2x mol 2x mol x mol
MHCO3 + HCl MCl + CO2 + H2O
 y mol y mol y mol y mol
Giả sử dung dịch A còn dư 2 a mol HCl dư như vậy mỗi phần dung dịch A có a mol HCl dư
Phản ứng ở phần 1: 
 HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
 a mol a mol
 MCl + AgNO3 AgCl + MNO3
 --> 
Phản ứng ở phần 2: 
 HCl + KOH KCl + H2O
 a mol a mol a mol 
 => 29,68 gam hỗn hợp muối khan gồm a mol KCl
Do đó ta có hệ phương trình
 x( 2M + 60) + y(M +61) +z(M +35,5) = 43,71
 x+ y=
 a + 
 a = 0,125 x 0,8=0,1
Giải hệ phương trình trên ta tìm được M = 23. vậy M là Na
 x= 0,3 mol
 y= 0,1 mol
 z= 0,6 mol
Vậy% Na2CO3=
 % NaHCO3=
 % NaCl = 100%-(72,75% + 19,25%)=8,03%
Số mol HCl ban đầu đã dùng = 2x+y+2a = 2 . 0,3 + 0,1 + 2. 0,1 =0,9 mol
Thể tích dung dịch HCl =
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
4
Gọi số mol Fe, Cu trong hỗn hợp lần lượt là a, b ( a, b > 0 )
Giả sử Fe, Cu đã phản ứng hết với AgNO3 theo phản ứng 
 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2 Ag
 a mol a mol 2a mol
 Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag 
 b mol 2b mol
Theo bài ra ta có :
 56a + 64b = 10,72
Nhưng 64(a+b) > 56a +64b => 64(a+b)> 10,72
=> a+b >
=> mAg=2a + 2b> 2. 0,1675=0,335
=> Số gam Ag thu được 108(2a+2b)>0,335.108=36,18 g> 35,84 g
=> Fe và Cu không hết mà còn trong B
Có 2 khả năng đối với B
Giả sử trong B còn dư Fe, Cu còn nguyên
Gọi x là số mol Fe đã phản ứng với AgNO3
 Fe + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2 Ag
xmol x mol 2x mol
Cứ 1 mol Fe tham gia gây tăng 2.108 – 56 ( g )
Vậy x mol Fe tham gia gây tăng (2.108 – 56 ) x = 160 x gam
Mà khối lượng chất rắn tăng : 35,84-10,72=25,12 (g)
=> 160x=25,12 => x= 0,157 mol
Dung dịch A + NaOH
Fe(NO3)2 + NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3
0,157 mol 0,157 mol
 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3
 0,157mol 0,157mol
 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
 0,157mol 0,0785mol
Khối lượng rắn sau khi nung : 0,0785.160= 12,56 g<12,8 g
Vậy Fe hết trong B còn Cu
* Trong B còn Cu
Gọi số mol Cu tham gia hết là y mol
 Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 Ag
 y mol 2y mol y mol 2y mol
Dung dịch A gồm a mol Fe(NO3)2
 y mol Cu(NO3)2
Chất B gồm : (2a+2y) mol Ag
 (b-y) mol Cu
Phản ứng của dung dịch A 
Fe(NO3)2 + NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3
 a mol a mol
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3
 a mol a mol
 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
 a mol 0,5 a mol
Cu(NO3)2 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 + 2 NaNO3
 y mol y mol
 Cu(OH)2 CuO + H2O
 y mol y mol
Ta có hệ phương trình : 56a + 64 b= 10,72
 108(2a+2y) +64(b-y)= 35,84
 160.0,5a + 80y =12,8
 Giả hệ ta có: a=0,1mol ; b=0,08mol ; y = 0,06 mol
%Fe= % Cu =100- 52,2=47,8%
Tính CM của AgNO3
 Ta có 
 CM (AgNO3 ) = 
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,05đ
0,05đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,15đ
0,15đ
0,1đ
0,05đ
0,05đ
0,1đ
5
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của CH4 , C2H2 , C2H4
 CH4 + 2O2 CO2 + H2O (1)
x mol xmol x mol
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O ( 2 )
y mol 2ymol y mol
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O ( 3 )
z mol 2zmol 2z mol
Mặt khác giả sử số mol của m gam hỗn hợp lớn gấp a lần số mol trong 0,1 mol hỗn hợp X
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 ( 4 )
C2H4 + Br2 C2H4Br2 ( 5 )
Từ 1, 2, 3, 4, 5 ta có hệ phương trình
 Giải hệ ta có 
m = 0,1 . 16 + 0,2 . 26 + 0,2 . 28 = 12,4 ( gam )
0,2đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,3 đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
0,1đ
Học sinh có thể giải nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa

File đính kèm:

  • docDe thi HSG Hoa 9 co dap an.doc