Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học : 2009 – 2010 môn : hóa học -9

Câu I :

1) Thay các chữ cái A, B, C, D, E bằng những CTHH thích hợp , rồi cân bằng các PTHH , ghi đủ điều kiện (nếu có) trong những sơ đồ dưới đây :

 Fe + A → FeCl2 + B↑

 B + C → A

 FeCl2 + C → D

 D + NaOH → Fe(OH)3↓ + E

2) Hãy giải thích vì sao, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ và mềm ?

3) Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III vào 331,8 gam dung dịch H2SO4. Thu được dung dịch muối 10%. Xác định công thức phân tử của oxit kim loại

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học : 2009 – 2010 môn : hóa học -9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
	Năm học : 2009 – 2010
	Môn : Hóa học -9
	Thời gian : 150 phút
Câu I :
1) Thay các chữ cái A, B, C, D, E bằng những CTHH thích hợp , rồi cân bằng các PTHH , ghi đủ điều kiện (nếu có) trong những sơ đồ dưới đây :
	Fe + A → FeCl2 + B↑
	B + C → A
	FeCl2 + C → D
	D + NaOH → Fe(OH)3↓ + E
2) Hãy giải thích vì sao, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ và mềm ?
3) Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III vào 331,8 gam dung dịch H2SO4. Thu được dung dịch muối 10%. Xác định công thức phân tử của oxit kim loại.
Câu II : 
	1) Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125 (g) chất tan (dd A) và V2 lít dung dịch HCl chứa 5,475 (g) chất tan (dd B).
	Trộn V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B được dung dịch C có V = 2 lít.
	a) Tính nồng độ mol của dung dịch C.
	b) Tính nồng độ mol của dung dịch A và B, biết CM(A) – CM(B) = 0,4
	2) Cho các chất nhôm, oxi, nước, đồng (II) sufat, sắt, axit clohiđric. Hãy điều chế đồng, đồng (II) oxit, nhôm clorua (bằng 2 phương pháp) và sắt (II) clorua.
Câu III. 
 Hòa tan 13,3g hỗn hợp NaCl và KCl vào nước tạo thành 500g dung dịch A. Lấy dung dịch A cho tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 2,87 (g) kết tủa. Hãy tính : 
Số gam của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch A.
Cho biết : H = 1; Cl = 35,5; C = 12; S = 32; O = 16.
Đáp án
Câu I :
1) 	Fe + 2HCl (A) → FeCl2 + H2 (B)↑
H2 (B) + Cl2 (C) → 2HCl (A)
	2FeCl2 + Cl2 (C) → 2FeCl3 (D)
	 FeCl3 (D) + NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl (E)
2) 
- Nhiệt độ nóng chảy thấp, do mạng tinh thể có kiểu lập phương tâm khối, tróng đó liên kết kim loại kém bền
- Khối lượng riêng nhỏ, do có mạng tinh thể rỗng hơn và có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại khác trong cùng 1 chu kì.
- Mềm là do lực liên kết giữa các nguyên tử yếu 
3) 
PTHH : M2O3 + 3H2SO4 → M2(SO4)3 + 3H2O 
	m (g) 
	Ta lập được : 
	Giải ra tìm được M = 27 là (Al) => CTPT : Al2O3
	Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 
Câu II :.
1) dd A : V1 lít HCl chứa 9,125g → 0,25 mol
 Dd B: V2 lít HCl chứa 5,475g → 0,15 mol
a) CM(C) = = 0,2 M
b) CM(A) = ; CM(B) = 
 Giải hệ ta được : V1 = 0,5; V2 = 1,5
CM(V1) = 0,5 M; CM(V2) = 0,1 M
2) ) Cho các chất nhôm, oxi, nước, đồng (II) sufat, sắt, axit clohiđric. Hãy điều chế đồng, đồng (II) oxit, nhôm clorua (bằng 2 phương pháp) và sắt (II) clorua.
	CuSO4 + Fe (Al) → FeSO4 + Cu
	C1 : 3Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 
	C2 : 4Al + 3O2 → 2Al2O3 
	 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
	 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
Câu III.
Gọi x, y là số mol của NaCl, KCl trong dung dịch A. 
	a) NaCl + AgNO3 ® AgCl ¯ + NaNO3 (1) 
	 x mol x mol
	 KCl + AgNO3 ® AgCl ¯ + KNO3 (2) 
	 y mol y mol
	 nAgCl = = 0,02 mol 
 Giải hệ : x = 0,01, y = 0,01 
 => mNaCl = 0,01 x 58,5 x 10 = 5,58g 
 mKCl = 0,01 x 74,5 x 10 = 7,45g 
b) C % (NaCl) = 
 	C % (KCl) = 

File đính kèm:

  • docDE THI HSG HUYEN.doc