Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh khánh hòa môn Hóa học năm học 2013 – 2014

Bài 1: 4,00 điểm

1. Có 5 chất rắn dạng bột : CuO, Na2O, Mg, Ag, Al. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng, nêu cách nhận ra từng chất, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

2. Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch muối B. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:

 a) Tạo ra chất khí và kết tủa trắng. Sục CO2 dư vào sản phẩm, kết tủa tan cho dung dịch trong suốt.

 b) Tạo 2 chất khí. Cho dung dịch HCl vào dung dịch thu được thấy giải phóng khí. Dẫn khí này vào nước vôi trong dư thấy nước vôi trong vẩn đục.

 c) Kim loại mới sinh ra bám lên kim loại A. Lấy hỗn hợp kim loại này hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch G có 3 muối và khí D duy nhất.

 d) Sau khi phản ứng kết thúc, được chất khí và dung dịch K. Chia dung dịch K làm 2 phần:

Phần 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào thấy tạo thành kết tủa.

 Phần 2: Sục từ từ khí HCl vào cũng thấy tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan khi HCl dư tạo dung dịch Y trong suốt. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ vào Y thấy tạo kết tủa, sau đó tan trong NaOH dư.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2387 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh khánh hòa môn Hóa học năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu được trên để thử hai kim loại
	+ kim loại nào tan được trong dung dịch NaOH là Al còn lại là Mg.
	2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
2. 
a) 	Ba + dung dịch Ba(HCO3)2 	
Ba + 2 H2O Ba(OH)2 + H2 
Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 2 BaCO3 + 2 H2O	
CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 tan	
b) 	Na + dung dịch (NH4)2CO3
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2	
2 NaOH + (NH4)2CO3 Na2CO3 + 2 NH3 + 2 H2O
2 HCl + Na2CO3 2 NaCl + CO2 + H2O	
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	
c) 	Fe + dung dịch CuSO4	
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 
Fe + 6 HNO3 Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O	
Cu + 4 HNO3 Cu(NO3)2 + 2 NO2 + 2 H2O
Sắt hay đồng dư tác dụng với một phần với Fe(NO3)3	
 	Fe + Fe(NO3)3 Fe(NO3)2
Dung dịch G chứa 3 muối : Fe(NO3)3; Cu(NO3)2; Fe(NO3)2. Hoặc một kim loại khác đẩy muối sắt. 	
d) 	Na + dung dịch AlCl3
 	2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2	
 	4 NaOH dư + AlCl3 NaAlO2 + 3 NaCl + 2 H2O
- Phần 1:
 	 	CO2 + NaOH NaHCO3	
 	CO2 + H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaHCO3
- Phần 2 :
 	 	HCl + NaOH NaCl + H2O	
 	HCl + H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaCl
 	3 HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3 H2O	
 	3 NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3 NaCl
	NaOH dư + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O 	
Bài 2: 4,00 điểm 
1. Khi đun nóng 11,06 gam KMnO4 thu được 10,58 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí Cl2 (đktc). Tính V ? 
2. Nêu thành phần hoá học của phân lân supephotphat đơn và supephotphat kép. 
Từ quặng pirit sắt, quặng apatit, không khí và nước, cùng các chất xúc tác và điều kiện cần thiết, viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế phân lân supephotphat đơn và supephotphat kép.
3. Ba chất khí X, Y, Z đều gồm hai nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có ba nguyên tử, cả ba chất đều có tỷ khối so với hidro là 22. Y tác dụng được với dung dịch kiềm, X khi cháy trong oxi sinh ra Y và một chất khác, Z không cháy trong oxi. Lập luận để tìm công thức phân tử của các chất X, Y, Z.
Hướng dẫn :
1. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
 0,03 0,015 0,015 0,015
	Ta có = 11,06 – 10,58 = 0,48 (gam) = 0,015 (mol)
 = 0,07 (mol) dư = 0,04 (mol)
 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
 0,04 0,1
 K2MnO4 + 8HCl MnCl2 + 2KCl + 2Cl2 + 4H2O (3)
 0,015 0,03
 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (4)
	 0,015 0,015
	Vậy V = 22,4. (0,1 + 0,03 + 0,015) = 3,248 (lít). 
2. 
Nêu thành phần hoá học - viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế :
	+ Thành phần hoá học của supephotphat đơn : Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
	+ Thành phần hoá học của supephotphat kép : Ca(H2PO4)2. 
	+ Các phương trình hoá học :
	4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
	2SO2 + O2 	 2SO3
	SO3 + H2O 	 H2SO4
	2H2SO4 đặc + Ca3(PO4)2 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
	3H2SO4 đặc + Ca3(PO4)2 2H3PO4 + 3CaSO4
	4H3PO4 + Ca3(PO4)2 3Ca(H2PO4)2 	 
3.
 Theo bài ra ta có: 
- MY = MX = MZ = 22 . 2 = 44 gam/mol
- Y tác dụng với dung dịch kiềm, là hợp chất hai nguyên tố vậy Y là oxit axit. Do đó Y là CO2 (hợp chất hai nguyên tố, M = 44g, phản ứng với kiềm, phân tử gồm ba nguyên tử)
- X cháy trong không khí sinh ra hai sản phẩm trong đó có CO2 và một chất khác, có M = 44g vậy X là C3H8.
- Z là N2O vì hợp chất hai nguyên tố, phân tử có 3 nguyên tử, M = 44, không cháy trong không khí. 	 
Bài 3: 4,00 điểm 
1. Có 2 dung dịch: dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3, dung dịch B chứa 0,5 mol HCl. 
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho từ từ đến hết B vào A. 
- TN2: Cho từ từ đến hết A vào B. 
- TN3: Trộn nhanh 2 dung dịch vào nhau. 
Tính thể tích khí bay ra (đktc) ở mỗi thí nghiệm.
2. Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung
 dịch HCl dư được V1 lit hỗn hợp khí C. Tỉ khối của hỗn hợp khí C so với H2 bằng 10,6. Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.
a) So sánh V1 và V2 (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
b) Tính hàm lượng % các chất trong B theo V1 và V2.
Hướng dẫn :
1. 
Thí nghiệm 1: Cho từ từ đến hết B vào A.
Trước tiên tạo muối axit: Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl 
 0,2 mol 0,2 	0,2	
Sau đó: NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 
 0,5 mol 0,3 0,3 
 Thể tích CO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit 	
Thí nghiệm 2: Cho từ từ đến hết A vào B.
 Cả 2 muối cùng phản ứng: gọi a(%) là số % mol cả 2 muối phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 
0,2.0,01a 0,4.0,01a 0,2.0,01a 
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 
0,3.0,01a 0,3.0,01a 0,3.0,01a 
 Số mol HCl phản ứng = 0,4.0,01a + 0,3.0,01a = 0,5 mol
 a = 500/7 (%)
 Số mol CO2 = 0,2.0,01a + 0,3.0,01a = 5/14 mol.
 Thể tích CO2 = 5/14 x 22,4 = 8 lit 	
Thí nghiệm 3: Trộn nhanh 2 dd vào nhau.
* Giả sử NaHCO3 phản ứng trước: 
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 
0,3 mol 0,3 0,3 
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 
0,1 mol 0,2 0,1	
 Số mol CO2 = 0,4 mol Thể tích CO2 = 0,4 x 22,4 = 8,96 lit
* Giả sử Na2CO3 phản ứng trước: 
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 
0,2 mol 0,4 	 0,2	
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 
0,1 mol 0,1 	 0,1 
 Số mol CO2 = 0,3 mol Thể tích CO2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 lit. 
Vì cả 2 muối PƯ nên thể tích CO2 có giá trị trong khoảng: 	6,72 lit < VCO2 < 8,96 lit 
2. 	
a) Các phản ứng: 	Fe + S à FeS
Hỗn hợp B có FeS, Fe có thể có S dư
FeS + 2HCl à FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
Vì bài cho hỗn hợp khí nên có H2S và H2
Gọi x là % của H2 trong hh C ta có: 
 x = 40% vậy H2 chiếm 40% số mol = 0,4V1 
 H2S chiếm 60% số mol = 0,6V1 
Khi đốt B:	4FeS + 7O2 à 2Fe2O3 + 4SO2 
	4Fe + 3O2 à 2Fe2O3 
Có thể có phản ứng: S + O2 à SO2
Thể tích O2 đốt FeS = 
Thể tích O2 đốt Fe = 
Thể tích O2 đốt S là: V2 – 1,05V1 – 0,3V1 = V2 – 1,35V1 
Vậy quan hệ giữa V1 và V2 là: V2 – 1,35V1 ≥ 0 hay V2 ≥ 1,35V1	
b) Gọi V là thể tích của 1 mol khí ở điều kiện đang xét ta có:
Số mol S = số mol O2 = (mol)
Số mol FeS = số mol H2S = (mol)
Số mol Fe = 4/3. số mol O2 = = (mol) 
Tổng khối lượng hh B = = 32(V1 + V2)
%FeS = 
%Fe = 
%S = 
Bài 4: 4,00 điểm 
1. Có hỗn hợp (A) gồm 3 oxit : Al2O3, K2O, CuO, người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
	Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp (A) vào nước dư, sau khi các phản ứng xong, thấy còn lại 15 gam chất rắn không tan.
	Thí nghiệm 2: Cho thêm vào (A) một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong (A) ban đầu được hỗn hợp (B). Hòa tan (B) vào nước dư, sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 21 gam chất rắn không tan.
	Thí nghiệm 3: Cho thêm vào (A) một lượng Al2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong (A) ban đầu được hỗn hợp (C). Hòa tan (C) vào nước dư, sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 25 gam chất rắn không tan.
	Hãy tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp (A) ban đầu.
2. Có hai thanh kim loại M (có hoá trị II trong hợp chất). Mỗi thanh kim loại nặng 20 gam. 
a) Thanh thứ nhất được nhúng vào 100ml dung dịch AgNO3 0,3M. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, đem cân thấy thanh kim loại nặng 21,52g; Nồng độ AgNO3 trong dung dịch còn lại là 0,1M. Hãy xác định kim loại M (cho rằng thể tích dung dịch không thay đổi và lượng bạc sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại).
b) Thanh thứ hai được nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, thấy trong dung dịch thu được nồng độ phần trăm của MCl2 bằng nồng độ phần trăm của FeCl3 còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng:
 M + 2FeCl3 → MCl2 + 2FeCl2	. 	
Xác định khối lượng thanh kim loại sau khi được lấy ra khỏi dung dịch.
Hướng dẫn : 
1. 
Cho hỗn hợp (A) vào nước dư, có các phản ứng sau:
	K2O + H2O 2 KOH 	(1)
	 	2KOH + Al2O3 2KAlO2 + H2O	(2) 
	* Xét các kết quả ở thí nghiệm 1 và thí nghệm 2:
	Giả sử trong thí nghiệm 2, Al2O3 hòa tan hết : ta nhận thấy, lượng KOH trong thí nghiệm 1 bằng lượng KOH trong thí nghiệm 2, nhưng lượng Al2O3 nhỏ hơn so với thí nghiệm 2, vậy trong thí nghiệm 1 lượng Al2O3 tan hết chất rắn không tan của thí nghiệm 1 và 2 chỉ có CuO, nên chúng phải bằng nhau. Điều này mâu thuẩn với đề bài đã cho: (15 gam < 21 gam). 
	Do đó lượng Al2O3 trong thí nghiệm 2 chưa tan hết.
	* Xét các kết quả ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3: nhận thấy vì trong thí nghiệm 2 lượng Al2O3 chưa tan hết, nên 25% Al2O3 (ứng với 75-25) thêm vào ở thí nghiệm 3 (so với thí nghiệm 2) cũng không thể tan. Do đó sự khác biệt chất rắn ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 (25 - 21 = 4 gam) chính là khối lượng của 25% Al2O3 thêm vào.	Từ đó:
 mtrong (A) = = 16 gam
	* Xét ở thí nghiệm 2 thêm vào 50% Al2O3 so với thí nghiệm 1 tức thêm vào: 16.50% = 8 gam, mà khối lượng chất rắn thu được chỉ tăng 6 gam (21 - 15) phải có 2 gam (8 - 6) Al2O3 thêm vào đã tan ở thí nghiệm 2. Vậy ở thí nghiệm 2 có 16 + 2 = 18 gam Al2O3 tan trong dung dịch KOH. Theo (1), (2) ta có : mol.
 trong (A) = (18 : 102). 94 16,59 gam.
	* Thí nghiệm 1 : lượng Al2O3 tan hết chất rắn không tan là CuO 
 mCuO trong (A) = 15 gam.
2. 
a) phương trình phản ứng xảy ra 
 	M + 2 AgNO3 M(NO3)2 + 2Ag â
0,01 mol 0,02 mol 0,02 mol
n (AgNO3) phản ứng = (0,3-0,1) . 0,1 = 0,02 mol
n M tham gia phản ứng là: 0,01mol 
Sau phản ứng khối lượng thanh kim loai tăng → 0,02.108 – 0,01M = 21,52 - 20 
→ M = 64 → M là Cu	
b) gọi x là số mol của Cu tham gia phản ứng
 Cu + 2 FeCl3 2FeCl2 + CuCl2	
 x mol 2x mol 2x mol x mol
+ m(CuCl2) tạo thành là 135 x (gam) 
+ m (FeCl3) tham gia phản ứng là 2x.162,5 (gam) = 325x (gam)
+ Sau phản ứng số gam của FeCl3 còn lại là :
Theo bài ra ta có : 
 → khối lương Cu tham gia phản ứng : 64.0,2 = 12,8 (gam)
→ khối lượng thanh kim loại Cu sau phản ứng là : 20 - 12,8 = 7,2 (gam)
Bài 5: 4,00 điểm 
1. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 8 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Mặt khác nếu đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp khí X trên thì thu được 2,24 lít CO2. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
	a) Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon trong hỗn hợp X.
	b) Hãy tách các chất trong hỗn hợp X bằng phương pháp hóa học.
2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon mạch hở A rồi cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 3 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch trong bình nước vôi trong giảm 1,14 gam. 
	a) Xác định công thức cấu tạo của A. Biết ở cùng đ

File đính kèm:

  • docDAPAN HSG 9A NH 2013_2014.doc
Giáo án liên quan