Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Bình Định lớp 11 THPT năm học 2011-2012 môn thi: Toán
Bài 2 : (4,0 điểm )
Chứng minh rằng : Điều kiện cần và đủ để các trung tuyến AA1, BB1 của tam giác ABC
vuông góc với nhau là : cotC=2(cotA + cotB)
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2011-2012 ------------------ ---------------------------- Đề chính thức Môn thi : TOÁN Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian phát đề ) Ngày thi : 18/3/2012 Bài 1 : (7.0 điểm ) a. Giải phương trình : 3 22log cot x log osc x= b. Giải phương trình : ( )22 33 16 8x x+ − = Bài 2 : (4,0 điểm ) Chứng minh rằng : Điều kiện cần và đủ để các trung tuyến AA1, BB1 của tam giác ABC vuông góc với nhau là : cot 2(cot A cot )C B= + Bài 3 : ( 3,0 điểm ) Cho a,b,c, d ∈ , 1 ≤ a,b,c,d ≤ 2 . Chứng minh rằng : 2 2 2 2 2 ( )( ) 25 ( d) 16 a b c d ac b + + ≤ + Bài 4 : (6.0 điểm) Cho hình chóp đều SABC có cạnh đáy bằng AB=a , cạnh bên SA=b , Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,SC . Một mặt phẳng thay đổi chứa MN , cắt cạnh SA, BC lần lượt tại P,Q ( P,Q không trùng với S) a. Chứng minh rằng : PA bQB a= b. Xác định tỷ số PA SA sao cho diện tích MPNQ là nhỏ nhất . ------------------------------------------------------------ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG TOÁN 11 , TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2011-2012 ( Lê quang Dũng – GV Trường THPT số 2 Phù Cát , Bình Định ) Bài 1 : a) Giải phương trình : 3 22log cot x log osc x= ( Đây là bài toán trong chương trình toán lớp 12 , người ra đề không nắm vững phân phối chương trình hiện hành) Điều kiện : sinx >0, cosx >0 Đặt : t= log2cosx , t cosx=2t Khi đó phương trình đã cho trở thành : 2log3cotx=t cot2x=3t 4 3 1 4 t t t = − 4 3 12t t t= − 4 4 1 0 3 t t + − = (1) Ta có g(t)= 4 4 3 t t + -1 đồng biến trên (−∞ ,0) , g(-1)=0 t=-1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1) cosx=1/2 Kết hợp điều kiện ta có nghiệm của phương trình đã cho là : .2 , 3 k kpi pi+ ∈ b) Giải phương trình : ( )22 33 16 8x x+ − = Đặt y= 33 16 x− ,Ta có hệ phương trình : 2 2 3 3 8 16 x y x y + = + = 2 3 ( ) 2x 8 ( ) 3x ( ) 16 x y y x y y x y + − = + − + = Đặt S=x+y, P=xy , điều kiện S2-4P≥ 0 Khi đó , hệ phương trình trở thành 2 3 2 8 (1) 3 16 (2) S P S SP − = − = Từ (1) 2 8 2 SP −= thay vào (2) ta được : 3 23 ( 8) 16 2 S S S− − = 3 24S 32 0S − + = 3 24S 32 0S − + = (S-4)(S2+4S-8)=0 S=4 , S2+4S-8=0 i) S=4 => P=4 , Phương trình đã cho có nghiệm x=2 ii) S2+4S-8=0 => 21 ( 8) 2S 2 P S= − = − Khi đó : S2-4P=S2+8P≥ 0 S≥ 0 , hoặc S≤ -8 S2+4S-8=0 2 2 3, 2 2 3S S= − + = − − (loại ) 4 4 3P = − Khi đó : 1 3 2 3x = − + ± Phương trình đã cho có 3 nghiệm :x= 2, 1 3 2 3x = − + ± Bài 2 : (4,0 điểm ) Chứng minh rằng : Điều kiện cần và đủ để các trung tuyến AA1, BB1 của tam giác ABC vuông góc với nhau là : cot 2(cot A cot )C B= + Giải : Đặt BC=a,AC=b,AB=c , S là diện tích tam giác ABC , Áp dụng định lý cosin ta có : 2 2 22 cosb c bc A a+ − = 2 2 22 cot .sin Ab c bc A a+ − = 2 2 24Scotb c A a+ − = 2 2 2 cot 4S b c aA + −= Tương tự ta có : 2 2 2 cot 4S a c bB + −= , 2 2 2 cot 4S a b cC + −= cot 2(cot A cot )C B= + 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4S 4S 4S a b c c b a a c b + − + − + − = + ( )2 2 2 2 2 2 2 2 22a b c c b a a c b+ − = + − + + − 2 2 25a b c+ = Mặt khác , G là trọng tâm của tam giác ABC , khi đó : 2 2 2 2 2 1 4 1AA (2 2 ) 9 9 AG b c a= = + − 2 2 2 2 2 1 4 1BB (2 2 ) 9 9 BG a c b= = + − Các trung tuyến AA1,BB1 của tam giác ABC vuông góc với nhau tam giác AGB vuông tại G AG2+BG2=AB2 2 2 2 2 2 2 21 1(2 2 ) (2 2 ) 9 9 b c a a c b c+ − + + − = 2 2 25a b c+ = cot 2(cot A cot )C B= + => đpcm Bài 3 : ( 3,0 điểm ) Cho a,b,c, d ∈ , 1 ≤ a,b,c,d ≤ 2 . Chứng minh rằng : 2 2 2 2 2 ( )( ) 25 ( d) 16 a b c d ac b + + ≤ + Giải : Đặt tanx , tany a c b d = = , 2 2 2 2 2 ( )( ) 25 ( d) 16 a b c d ac b + + ≤ + . 2 29( d) 16( d )ac b a bc+ ≥ − d 3 4 a bc ac bd − ≤ + 3 41 a c b d a c b d − ≤ + 3 tan( ) 4 x y− ≤ Vì a,b,c,d thuộc [1,2] , tanx ,tany 1 ,2 2 ∈ => 1 , arctan ,arctan 2 0, 2 2 x y pi ∈ ⊂ 1 arctan 2 arctan 2 x y− ≤ − => 1 3tan( ) tan(arctan 2 arctan ) 2 4 x y− ≤ − = Dấu = xảy ra a=d=2 ,b=c=1 => Đpcm Bài 4 : (6.0 điểm) Cho hình chóp đều SABC cá cạnh đáy bằng AB=a , cạnh bên SA=b , Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,SC . Một mặt phẳng thay đổi chứa MN , cắt cạnh SA, BC lần lượt tại P,Q ( P,Q không trùng với S) a) Chứng minh rằng : PA bQB a= b) Xác định tỷ số PA SA sao cho diện tích MPNQ là nhỏ nhất . Giải : a) Nếu P là trung điểm của SA thì MP//SB , PA=b/2 => NQ//SB => Q là trung điểm của BC => QB=a/2 => PA bQB a= Nếu P không phải là trung điểm của PA thì PA cắt SB tại I => MP,SB,NQ đồng quy tại I Kẽ BE //SA , BF//SC , khi đó IB IS BQ BF BF BE PA QC NC SN SB SP= = = = = BQ PA BC SA = => PA SA b QB BC a= = (đpcm) b)Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của P, Q lên MN Gọi ( β ) là mặt phẳng vuông góc với MN , trong phép chiếu vuông góc lên ( β ) các điểm M,N,H,K có hình chiếu là O , các điểm S,A,B,C,P,Q có hình chiếu lần lượt là D’,A’,B’,C’,P’,Q’, Vì M là trung điểm của AB ,N là trung điểm của SC , nên O là trung điểm của A’B’, D’C’ => Tứ giác A’C’B’D’ là hình bình hành ,P’ ∈ A’D’ ,Q’ ∈ B’C’ Ta có PH, ( β ) cùng vuông góc với MN => PH//( β )=> PH=OP’ , tương tự ta có QK=OQ’ Gọi J là giao điểm của PQ và MN , J có hình chiếu vuông góc lên ( β ) là O O thuộc P’Q’ => OP’=OQ’ => PH=QK=> SMPN=SMQN Diện tích tứ giác MPNQ là nhỏ nhất SMPN là nhỏ nhất PH là nhỏ nhất PH là đường vuông góc chung của SA và MN Gọi M’,N’ lần lượt là trung điểm của SB,AC MN’, M’N //BC , MM’NN là hình bình hành SABC là hình chóp đều , L là trung điểm của BC => (SAL) ⊥ BC => (SAL) ⊥ (MM’NN’) theo gt UV ,với U ,V lần lượt là trung điểm của MN’,M’N => H là chân đường vuông góc chung của SA,MN trên MN là trung điểm UV Ta có HP 2 2 2 2 3 32 3 2 4 a ab a b a b b − − = = Khi đó PA = 2 2 2 2 2 2 2 2 3a (3 ) 4 16 16 4 4 4 b a b a b a a b b b b − + + − = + = => 2 2 24 PA a b SA b + =
File đính kèm:
- De thi hsg lop 11 tinh binh dinh va hd giai.pdf