Đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia năm 2005 môn: hoá học
D: CaO J: C2H2
M: Ca(HCN2)2
T: NH3
R được sử dụng làm phân bón trong nông nghiệp. Vào năm 1828 Friedrich Wohler đã tổng hợp chất này từ việc đốt nóng muối X. Thủy phân R cho 2 chất khí , một trong hai khí này tác dụng với Z tạo thành Q. Từ chất ban đầu A cũng điều chế được R.
a) Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ. Các hoá chất và điều kiện cần thiết có đủ.
Sở giáo dục và đào tạo đề thi chọn đội tuyển dự thi hải Phòng học sinh giỏi quốc gia năm 2005 Môn: hoá học Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: 1. A, B, ... Z có công thức sau: A: CaCO3 E: CaC2 K: Ca(OH)2 Q: H2NCN X: NH4OCN B: CO2 G: CO L: CaCN2 R: H2NCONH2 Z: ClCN D: CaO J: C2H2 M: Ca(HCN2)2 T: NH3 R được sử dụng làm phân bón trong nông nghiệp. Vào năm 1828 Friedrich Wohler đã tổng hợp chất này từ việc đốt nóng muối X. Thủy phân R cho 2 chất khí , một trong hai khí này tác dụng với Z tạo thành Q. Từ chất ban đầu A cũng điều chế được R. a) Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ. Các hoá chất và điều kiện cần thiết có đủ. b) Viết hai công thức Lewis – cấu trúc (có thể) của Q. 2. a) Vụi sống (CaO) được sản xuất trong cụng nghiệp bằng cỏch nung đỏ vụi ở nhiệt độ khoảng 900–1000 °C. Viết phương trỡnh phản ứng. b) Vụi tụi tan ớt trong nước, ở 20°C cú độ tan L = 1,26 g/L. Tớnh nồng độ ion canxi và trị số pH của dung dịch nước vụi trong ở 20°C. c) Dẫn cacbon dioxit vào dung dịch nước vụi trong, cú xuất hiện kết tủa. Viết các phương trỡnh phản ứng xảy ra. d) Nếu dẫn cacbon dioxit vào dung dịch canxi clorua khụng thấy xuất hiện kết tủa. Giải thớch hiện tượng trờn. Câu II: Một dung dịch chứa 160,0 g nước và 100,0 g canxi nitrat với điện cực than chỡ được điện phõn trong 12 giờ với dũng điện 5,00A. Khi kết thỳc điện phõn, khối lượng dung dịch giảm 41,9 g. Tớnh lượng canxi nitrat tetrahidrat (Ca(NO3)2ã4 H2O) tối đa cú thể hũa tan được trong 100,0 g nước ở nhiệt độ này. Câu III: 1. Người ta dựng kali iodua để xỏc định hàm lượng đồng trong dung dịch chứa ion Cu2+. Màu của dung dịch chuyển thành nõu vàng và tạo kết tủa trắng xỏm. a) Vỡ sao dung dịch cú màu nõu vàng? Xỏc định chất kết tủa màu trắng xỏm. b) Viết và cõn bằng phương trỡnh phản ứng. 2. a) Sự phõn chia 235U cho nhiều sản phẩm và từ 2 đến 3 nơtron. Một trong cỏc sản phẩm của quỏ trỡnh phõn chia hạt nhõn là 95Kr. Viết và cõn bằng phương trỡnh phản ứng của quỏ trỡnh phõn chia này, giả thiết rằng đó bức xạ 2 nơtron. b) Dưới đõy là thế oxi húa tiờu chuẩn của urani với cỏc mức oxi húa khỏc nhau: UO22+ + 4H+ + 2e ắđ U4+ + 2H2O E° = + 0,32 V UO22+ + e ắđ UO2+ E° = + 0,06 V UO2+ + 4H+ + e ắđ U4+ + 2H2O E° = + 0,58 V U4+ + e ắđ U3+ E° = – 0,63 V H + + e ắđ ẵ H2 tại pH = 7 E° = – 0,42 V Viết và cõn bằng phương trỡnh phản ứng để giải thớch vỡ sao dung dịch chứa ion UO2+ và U3+ trong nước khụng bền. Câu IV: 1. Xột ion phức [CoCl(NH3)5]2+. a) Tờn của ion phức này là gỡ? Hóy cho biết mức oxi húa của Co trong ion phức. b) Viết cụng thức cấu trỳc của ion phức này. c) Khi thay thế hai phõn tử NH3 bằng hai ion clorua thu được một phức khỏc. Viết cụng thức của phức mới. Phức này cú thể cú bao nhiờu đồng phõn? Viết cụng thức cấu trỳc của chỳng và cho biết chỳng thuộc loại đồng phõn nào? d) Trong dung dịch axit húa, Fe2+ khử [CoCl(NH3)]2+ để tạo Co2+. Viết và cõn bằng phương trỡnh phản ứng. 2. Khi thờm ion Co3+ vào nước amoniac xảy ra phản ứng sau: Co3+ (aq) + 6 NH3 (aq) ắđ [ Co(NH3)6]3+ (aq) Hằng số cõn bằng chung của phản ứng tạo phức K = 4,5 ´ 1033 (mol/L)–6. Trong một dung dịch, nồng độ cõn bằng của amoniac là c(NH3 (aq)) = 0,1 mol/L và tổng cỏc nồng độ cõn bằng của Co3+ (aq) và [Co(NH3)6]3+ (aq) bằng 1 mol/L. a) Tớnh nồng độ của Co3+ (aq) trong dung dịch này. b) Hằng số cõn bằng chung K của [Co(NH3)6]2+ (aq) nhỏ hơn nhiều, K = 2,5 ´ 104 (mol/L)-6. Tớnh tỉ lệ c(Co2+ (aq))/c([Co(NH3)6]2+ (aq)) trong một dung dịch mà nồng độ cõn bằng của amoniac là c(NH3 (aq)) = 0,1 mol/L. c) Co3+ (aq) phản ứng với nước giải phúng khớ nào? Giải thớch. d) vỡ sao khụng giải phúng khớ trong dung dịch ở cõu a)? Cho: Co3+ (aq) + e- ⇌ Co2+ (aq) E° = + 1,82V 2H2O + 2e- ⇌ H2 (k) + 2OH- (aq) E° = – 0,42V tại pH = 7 O2 (k) + 4H+ (aq) + 4e- ⇌ 2H2O E° = + 0,82V tại pH = 7 Câu V: Một bỡnh chứa 0,720 mol SO2 và 0,710 mol SO3. Thờm 0,490 mol NO2 và phản ứng đạt đến cõn bằng SO2 (k) + NO2 (k) ⇌ SO3 (k) + NO (k) Cú 0,390 mol NO khi đạt cõn bằng. 1. Tớnh hằng số cõn bằng ở nhiệt độ thớ nghiệm. Ở cựng nhiệt độ, thờm 1,000 mol SO3 vào bỡnh. 2. Tớnh số mol 4 khớ khi đạt cõn bằng. ..............................................
File đính kèm:
- De 1.doc