Đề tài Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra ðánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông

A. Mục tiêu, nội dung và tài liệu tập huấn giáo viên

I. Mục tiêu tập huấn

Sau khi tập huấn học viên cần ñạt ñược:

1. Kiến thức:

a) Hiểu các khái niệm vềChuẩn; Chuẩn kiến thức và kĩnăng của Chương

trình giáo dục phổthông.

b) Hiểu ñược cấu trúc tài liệu hướng dẫn thực hiện dạy học, kiểm tra ñánh giá

theo Chuẩn kiến thức, kĩnăng môn Sinh học THCS 6, 7, 8, 9.

c) Thực hiện ñược việc dạy học, kiểm tra ñánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ

năng.

d) Hiểu rõ vai trò quan trọng trong việc dạy phân hóa phù hợp với năng lực,

trình ñộhọc sinh, phát huy tưduy sáng tạo của học sinh.

2. Kĩnăng:

a) Phân tích ñược mối quan hệgiữa Chương trình- Chuẩn KTKN- Hướng dẫn

thực hiện Chuẩn KTKN- Sách giáo khoa.

b) Soạn ñược ít nhất 01 giáo án dạy học và 01 giáo án ñềkiểm tra bám sát

chuẩn kiến thức, kĩnăng môn Sinh học THCS.

pdf22 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra ðánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành kiến thức, kĩ năng mới. 
- Xây dựng thái ñộ, niềm tin. 
* Rèn luyện kỹ năng tư duy, năng lực 
xử lý tình huống, giải quyết vấn ñề. 
• Dạng hoạt ñộng. 
- Tìm lời giải cho một câu hỏi lớn 
- ðiền từ, ñiền bảng, ñiền tranh câm. 
- Lập bảng, biểu, ñồ thị, sơ ñồ, bản ñồ 
(ðọc, vẽ, phân tích). 
- Làm thí nghiệm: ñề xuất giả thuyết, bố trí 
thí nghiệm, phân tích nguyên nhân, thông 
báo kết quả. 
- Thảo luận, tranh cãi về một chủ ñề nêu ra. 
- Giải bài toán nhận thức, bài tập tình 
huống. 
- Nghiên cứu ca ñiển hình: ñiều tra 
thực trạng, ñề xuất giải pháp cải thiện 
thực trạng, thực nghiệm giải pháp 
mới. 
- Bài tập lớn, ñề án, luận văn, luận án. 
 • Hình thức tổ chức hoạt ñộng. 
- Công tác ñộc lập (cá nhân) 
- Nhóm rì rầm (2 người). 
- Hợp tác trong nhóm nhỏ (Nhóm 4 -6 
người). 
- Kim tự tháp (hợp 2 nhóm 2 người 
thành nhóm 4 người, kết hợp 2 
nhóm 4 người thành nhóm 8 
người...). 
- Bể cá (nhóm A thảo luận, nhóm B quan 
sát, nhóm A rút kinh nghiệm, sau ñó 
ñổi vai). 
- Làm việc chung cả lớp. 
- Trò chơi. 
- Sắm vai. 
 10
- v.v... - Mô phỏng. 
- v.v... 
2. Phát triển các kĩ năng trong dạy học sinh học THCS 
2.1. Sơ ñồ: 
Yêu cầu cơ bản: 
Nâng cao tính tự giác, tích cực, ñộc lập, 
tính sáng tạo của học sinh trong hoạt ñộng 
nhận thức và trong hành ñộng thực tiễn. 
2.2. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THCS: 
Có thể phân thành 4 nhóm: 
- Các kĩ năng nhận thức: Quan sát, chú ý, ghi nhớ, so sánh, phân tích, tổng 
hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, quy nạp, diễn dịch. 
- Các kĩ năng hành ñộng: Chủ ñộng, ñộc lập, sáng tạo trong học tập, lao 
ñộng, công tác, tu dưỡng, biết phát hiện và giải quyết các vấn ñề nảy sinh. 
 Phát triển 
 Năng lực nhận thức Năng lực hành ñộng 
Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính 
- Quan sát 
- Chú ý 
- Ghi nhớ 
- Chủ ñộng, ñộc lập 
trong học tập 
- Thói quen tổ chức lao 
ñộng hợp lí 
- Phát hiện kịp thời, 
giải quyết hợp lí các 
vấn ñề nảy sinh 
- Tự học, tự tu dưỡng 
Kĩ năng tư duy Phẩm chất tư duy 
- Tính tích cực 
- Tính ñộc lập 
- Tính sáng tạo 
- Tính phê phán 
- Tính liên hoàn 
- So sánh 
- Phân tích 
- Tổng hợp 
- Khái quát hóa 
- Cá biệt hóa 
- Trừu tượng hóa 
- Cụ thể hóa 
 11
- Các kĩ năng học tập, ñặc biệt kĩ năng tự học: thu thập, xử lí, tích lũy, sử 
dụng thông tin, sử dụng sách giáo khoa. 
- Các kĩ năng sinh học: quan sát, thí nghiệm. 
3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực khác: 
a) ðộng não 
b) ðộng não viết 
c) Kĩ thuật XYZ: Ví dụ kĩ thuật 635. 
d) Kĩ thuật “bể cá” 
e) Kĩ thuật ủng hộ- phản ñối 
g) Kĩ thuật tia chớp 
h) Kĩ thuật “3 lần 3” 
II. Những nguyên tắc ñịnh hướng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng 
thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 
1. Nguyên tắc chung 
1.1. Về Khung phân phối chương trình 
 Khung PPCT quy ñịnh thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình 
(chương, phần, bài học, môñun, chủ ñề,...), trong ñó có thời lượng dành cho luyện 
tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra ñịnh kì 
tương ứng với các phần ñó. Thời lượng quy ñịnh tại khung PPCT áp dụng trong 
trường hợp học 1 buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra là không thay ñổi, thời 
lượng dành cho các hoạt ñộng khác là quy ñịnh tối thiểu). Tiến ñộ thực hiện 
chương trình khi kết thúc học kì I và kết thúc năm học ñược quy ñịnh thống nhất 
cho tất cả các trường THPT trong cả nước. Căn cứ Khung PPCT này, Sở GDðT ñã 
cụ thể hoá thành PPCT chi tiết cho từng bài của môn học và hoạt ñộng giáo dục, 
bao gồm cả dạy học tự chọn phù hợp với ñịa phương, áp dụng chung cho các 
trường THPT trong tỉnh. Các trường THPT có ñiều kiện bố trí giáo viên và kinh phí 
chi trả giờ dạy vượt ñịnh mức quy ñịnh (trong ñó có các trường học nhiều hơn 6 
buổi/tuần), có thể chủ ñộng ñề nghị Sở GDðT phê chuẩn việc ñiều chỉnh PPCT 
tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh ñạo Sở phê duyệt, kí tên, ñóng dấu). 
1.2. Chỉ ñạo ñổi mới phương pháp dạy học (PPDH): 
 - Những yêu cầu quan trọng trong ñổi mới PPDH là: 
 + Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ 
ñạo của giáo viên; 
 + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt ñộng của giáo viên 
và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng 
nề quá tải (nhất là ñối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng 
 12
lực ñộc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức ñã học, tránh thiên về ghi nhớ 
máy móc không nắm vững bản chất; 
 + Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích 
sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện ñầy ñủ 
thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng 
bài học; 
 + Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh ñộng, dễ hiểu, tác 
phong thân thiện, khuyến khích, ñộng viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học 
sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; 
 + Dạy học sát ñối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp ñỡ 
học sinh học lực yếu kém. 
 - Tăng cường chỉ ñạo ñổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên 
và dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ 
chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, ñịa phương, hội thi giáo viên giỏi 
các cấp. 
2. ðối với từng cấp học, lớp học 
 Tổ chức dạy học 
 − Thời lượng môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9 ñều là 70 tiết. 
 – Dạy ñủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học. Trong ñiều kiện 
có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi ñể tạo thuận lợi cho giáo 
viên và học sinh. 
 + Lớp 6 là 08 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Kính lúp, kính 
hiển vi và cách sử dụng; Quan sát tế bào thực vật; Vận chuyển các chất trong thân; 
Quang hợp;  
 + Lớp 7 là 14 tiết. Có thể bố trí vào 05 buổi, với các nội dung: Quan sát một 
số ñộng vật nguyên sinh; Quan sát một số thân mềm; Mổ và quan sát tôm sông; 
Xem băng hình về tập tính của sâu bọ; Mổ cá; Quan sát cấu tạo trong của ếch ñồng 
trên mẫu mổ; Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim Bồ câu; Xem băng hình về ñời 
sống và tập tính của chim; xem băng hình về ñời sống và tập tính của thú; ... 
 + Lớp 8 là 07 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Quan sát 
tế bào và mô; Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương; Sơ cứu cầm máu; 
Hô hấp nhân tạo; Tìm hiểu hoạt ñộng của enzim trong nước bọt; Phân tích một 
khẩu phần cho trước; Tìm hiểu chức năng (liên quan ñến cấu tạo) của tuỷ sống. 
 + Lớp 9: 14 tiết. Có thể bố trí vào 05 buổi, với các nội dung: Tính xác suất xuất 
hiện các mặt của ñồng kim loại; Quan sát hình thái nhiễm sắc thể; Quan sát và lắp 
mô hình ADN; Nhận biết một vài dạng ñột biến; Quan sát thường biến; Tập dượt 
thao tác giao phấn; Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng; Tìm hiểu 
môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên ñời sống sinh vật; Hệ 
sinh thái; Tìm hiểu tình hình môi trường. 
 13
 – Các nội dung lí thuyết và thực hành phải ñược dạy học theo ñúng trình tự ghi 
trong phân phối chương trình do Sở GDðT quy ñịnh cụ thể dựa trên khung phân 
phối chương trình của Bộ GDðT. Chú ý, ở lớp 6 có những bài mà nội dung thực 
hành thí nghiệm có ngay trong giờ học lí thuyết. 
 – Cuối mỗi học kì, có 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra học kì. 
 – Bộ GDðT không quy ñịnh nội dung cụ thể các tiết Bài tập, Ôn tập, các phòng 
GDðT cần căn cứ tình hình thực tế và căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng do Bộ 
GDðT ban hành ñể ñịnh ra những nội dung cho các tiết Bài tập, Ôn tập ñảm bảo 
truyền ñạt ñủ các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Nên lựa chọn, xây dựng nội dung 
cho các tiết Bài tập và Ôn tập nhằm củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng, hình 
thức có thể là làm bài tập trên lớp học và ra bài tập cho học sinh làm thêm ở nhà. 
 – Tuỳ tình hình thực tế, có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời lượng giảng dạy ñã 
ñược phân cho một nội dung nào ñó (thời lượng thực hành không ñược rút ngắn). 
Tuy nhiên, việc kéo dài hoặc rút ngắn vẫn phải ñảm bảo dạy ñủ các nội dung ñúng 
thời gian khi kết thúc học kì. Trong Khung phân phối chương trình (KPPCT) Bộ 
GDðT quy ñịnh chung về thời ñiểm và nội dung kiến thức (bài học) kết thúc học kì 
I, kết thúc năm học ñể thống nhất trong cả nước. 
 – ðối với các học sinh giỏi, giáo viên chọn các bài ñọc thêm trong sách giáo 
khoa, xây dựng thêm các Bài tập và thực hành, ñể củng cố, hệ thống và nhất là 
chuẩn xác hoá các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. ðồng thời trong tiết Bài tập và 
thực hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi ñể học sinh có thể 
giúp ñỡ nhau nâng cao hiệu quả của tiết học. 
 – Ở một số nội dung, việc học lí thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng máy vi tính, 
phần mềm, tranh, ảnh, sơ ñồ trực quan. Các trường cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo 
viên và ñẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học. 
III. Tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS 
1. Phân tích mối quan hệ giữa Chương trình GDPT, Chuẩn KT-KN với 
sách giáo khoa môn Sinh học THCS: 
1.1. Sơ ñồ mối quan hệ: 
 SGK 
C
 Chương trình 
 Chuẩn KT, KN 
 14
- Kết luận: 
(1). Chương trình GDPT: quy ñịnh khung mức ñộ cần ñạt về KT, KN sau khi 
học một chủ ñề nhưng chưa cụ thể hóa bằng những nội dung kiến thức và kĩ năng 
cụ thể- có tính pháp lệnh. 
(2). SGK: cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung của kiến thức và kĩ năng của 
chương trình GDPT, nhưng do SGK là tài liệu cơ bản dùng cho học sinh học tập 
nên mặc dù ñã bám sát Chương trình nhưng còn cung cấp thêm những nguồn kiến 
thức khác ñể phù hợp với tài liệu học tập và nhận thức của học sinh. 
(3). Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KTKN của Chương trình GDPT là sự cụ thể 
hóa các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của chương trình bằng những kiến 
thức cụ thể ñược trình bày trong SGK. 
1.2. Bài tập vận dụng: Hãy phân tích các nội dung về mối quan hệ giữa 
Chương trình GDPT, hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và SGK

File đính kèm:

  • pdfDay hockiem tra danh gia theo chuan kien thuckynang trong chuong trinh giao duc pho thongMonsinhhocT.pdf