Đề tài Sáng tạo phương trình

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

 Trong các kì thi chọn HSG, thi đại học chúng ta thường gặp các phương trình, hệ phương trình không mẫu mực, các bài toán đó có rất nhiều dạng và phương pháp giải khác nhau. Người giáo viên ngoài nắm được các dạng phương trình, hệ phương trình và cách giải của chúng để hướng dẫn học sinh tìm lời giải. Qua đó biết cách xây dựng lên các đề toán để làm tài liệu cho việc giảng dạy.

Bài viết này tổng hợp một số phương pháp sáng tạo phương trình dựa trên hệ phương trình, đẳng thức lượng giác, phương trình lượng giác và hàm số đơn điệu. Từ các phương trình, hệ phương trình, đẳng thức đơn giản chúng ta sẽ xây dựng các phương trình khó và giải các bài toán đó.

 Quy trình xây dựng các đề toán được trình bày thông qua các ví dụ, các bài toán được đặt ngay sau các ví dụ đó.

Thông qua bài viết xây dựng phương trình chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi “ vì sao lại có lời giải này ”.

 

doc13 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sáng tạo phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thi đại học chúng ta thường gặp các phương trình, hệ phương trình không mẫu mực, các bài toán đó có rất nhiều dạng và phương pháp giải khác nhau. Người giáo viên ngoài nắm được các dạng phương trình, hệ phương trình và cách giải của chúng để hướng dẫn học sinh tìm lời giải. Qua đó biết cách xây dựng lên các đề toán để làm tài liệu cho việc giảng dạy. 
Bài viết này tổng hợp một số phương pháp sáng tạo phương trình dựa trên hệ phương trình, đẳng thức lượng giác, phương trình lượng giác và hàm số đơn điệu. Từ các phương trình, hệ phương trình, đẳng thức đơn giản chúng ta sẽ xây dựng các phương trình khó và giải các bài toán đó. 
 Quy trình xây dựng các đề toán được trình bày thông qua các ví dụ, các bài toán được đặt ngay sau các ví dụ đó.
Thông qua bài viết xây dựng phương trình chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi “ vì sao lại có lời giải này ”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Tạp chí toán học và tuổi trẻ
2) Tuyển tập các đề thi OLYMPIC 30 - 4
3) Toán nâng cao Đại số 10.(Phan Huy Khải)
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
 SÁNG TẠO PHƯƠNG TRÌNH DỰA VÀO HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG 
Chúng ta sẽ bắt đầu từ những ví dụ đơn giản để xây dựng phương trình dựa vào hệ phương trình.
Ví dụ 1: Xét hệ đối xứng loại hai sau đây:
Ta có bài toán sau:
 Bài toán 1 : 
 ( THTT, số 250, 4/1998 )
Giải:
Đặt: .Ta có hệ phương trình. lấy phương trình (2) trừ (1) ta có:
+) Trường hợp 1: x = y ta có: 
+) Trường hợp 2: thay vào 2 ta có: 
Vậy phương trình có các nghiệm là 
Nhận xét: Từ ví dụ 1 trên ta thấy nếu ta khai triển phương trình trên thì được một phương trình bậc cao phức tạp tất nhiên ta vẫn phân tích được nhưng nếu ta cố ý đưa phương trình nghiệm vô tỉ thì phân tích sẽ gặp nhiều khó khăn. Qua ví dụ trên ta thấy để tìm cách đặt trên là không dễ dàng. Ta xét ví dụ sau đây.
Ví dụ 2: Xét phương trình bậc hai có hai nghiệm là vô tỉ
Do đó ta xét hệ sau đây: 
Bài toán 2: 
Giải:
 Đặt: . Khi đó ta có hệ phương trình: 
 lấy (1) trừ (2) ta có: 
 +) Trường hợp 1: thay vào phương trình (1) ta có: 
+) Trường hợp 2: thay vào phương trình (1) ta có: 
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm : 
Ví dụ 3: Xét phương trình bậc 3: 
 Do đó ta xét : 
Bài toán 3: Giải phương trình : 
Giải:
Đặt .Ta có hệ phương trình: lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) vế theo vế ta có: 
+) Ta có: Vì Do đó từ (3) ta chỉ có thay vào (1) ta có: sử dụng công thức ta có: 
 Phương trình (4) có tối đa 3 nghiệm và các nghiệm đó là: các nghiệm đó cũng là nghiệm của phương trình ban đầu.
Lưu ý: Cách đặt có thể được tìm ra bằng cách sau: Ta đặt ,tìm a,b. Khi đó từ phương trình ta có hệ: cần tìm a,b để hệ đã cho đối xứng;
 suy ra phép đặt
II . XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ CÓ NGHIỆM THEO Ý MUỐN.
Ví dụ 4: Xét .khi đó: 
 Ta mong muốn có phương trình chứa và chứa , hơn nữa phương trình này được giải theo cách giải bằng cách đưa về hệ “gần” đối xứng loại 2. Vậy ta xét hệ phương trình sau:
 nếu đặt thay vào phương trình (*) ta có phương trình khó sau đây: 
Bài toán 4: Giải phương trình: 
Giải:
Cách 1: D = R
Phương trình được viết lại như sau: 
Đặt: theo cách đặt ta có hệ: lấy 2 phương trình trừ vế theo vế ta có: 
+) Trường hợp 1: vô lí
+) Trường hợp 2: x = y thay vào phương trình 1 ta có: 
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x = 3
Cách 2: D = R: Đặt ta có hệ: cộng vế theo vế của hai phương trình ta có: . Xét hàm số sau: .Vì hàm số đã cho đồng biến trên R do đó vậy ta có: cách giải hoàn toàn như trên.
XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH BẰNG CÁCH LỒNG GHÉP HÀM ĐƠN ĐIỆU
Ví dụ 5: Xét phương trình bậc 3 để lồng ghép hàm đơn điệu.
 Xét phương trình: 
Phương trình đã cho tương đương với phương trình sau: .Ta lồng ghép hàm đơn điệu sau đây:
Bài toán 5: Giải phương trình: 
Giải:
 Tập xác định: D = R
Phương trình đã cho tương đương: 
Xét hàm số: .Vì nên hàm số đồng biến R.Vậy ta có: .Vì hàm số: đồng biến nên phương trình (2) có tối đa 1 nghiệm. Xét 
 .Từ phương trình (2) ta có: 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : 
Bài toán 6: Giải phương trình.
( Chọn đội tuyển tp Hồ Chí Minh dự thi quốc gia 2002 – 2003 )
Giải
Tập xác định D = R. Phương trình viết lại:
Đặt: .Từ phương trình (1) ta có hệ phương trình: 
Lấy 2 phương trình trừ vế theo vế ta có: 
 +) Trường hợp 1: x = y thay vào phương trình (1) ta có: 
+) Trường hợp 2: vô lí
Vậy phương trình có các nghiệm là: 
Bài toán 7: Giải phương trình: ( Đề nghị OLYMPIC 30/04/2006 )
Giải 
Tập xác định D = R. Đặt ta có hệ phương trình:
 lấy hai phương trinh trừ vế theo vế ta có:thay vào phương trình (2) ta có : 
 Ta có: ta có: 
Phương trình (*) có tối đa 3 nghiệm và các nghiệm đó là:
 đó cũng là nghiệm của phương trình ban đầu
Nhận xét: Ta có thể giải bằng cách khác như sau:
Xét hàm số vì hàm số đồng biến trên R nên cách giải hoàn toàn tương tự như trên.
Ví dụ 6: Xét hàm số đồng biến trên R. Cho ta được 
Bài toán 8: Giải phương trình sau; 
Giải
Tập xác định R. Đặt ta có hệ phương trình
Cộng 1 và 2 theo vế ta có: 
Xét hàm số: .vì f(t) đồng biến trên R do đó ta có vì vậy 
Vậy phương trình có các nghiệm là: 
Ví dụ 7: Xét hàm số đồng biến trên R.cho 
Ta được: 
Khai triển và rút gọn ta có bài toán sau đây:
Bài toán 9: Giải phương trình: 
Giải
Đặt ta có hệ phương trình: 
cộng vế theo vế hai phương trình với nhau ta có: 
. Xét hàm số . Vì f(t) đồng biến trên R do đó ta có 
Vậy phương trình có các nghiệm là: x = 1; x = 2; x = 3
Ví dụ 8: Xét hàm số đơn điệu .cho ta được .Ta có bài toán sau đây.
Bài toán 10: Giả phương trình :
Giải
Điều kiện: .Đặt ta có hệ phương trình: cộng vế theo vế của hai phương trình trên ta có: .Xét hàm số .Vì nên hàm số đã cho đồng biến trên .do đó: vô nghiệm.
Ví dụ 9: Xét hàm số: đơn điệu trên R, nếu cho ta được: 
Bài toán 11: Giải phương trình: 
Cách giải tương tự như trên
Ví dụ 10: Xét hàm số .Ta có .Vậy hàm số đồng biến trên R. Cho ta được .
Bài toán 12: Giải phương trình : 
Cách giải phương trình hoàn toàn tương tự như trên
Ví dụ 11: Xét hàm số đồng biến trên khoảng là
Cho ta được 
Bài toán 13: Giải phương trình: 
( Đề thi HSG khối chuyên Đại học Vinh 2009-2010)
Giải: Điều kiện: 
Khi đó phương trình được viết lại: 
Xét hàm số: ta có .
(1) bình phương hai vế phương trình (2) ta có: thay vào phương trình ban đầu chỉ có hai giá trị thỏa mãn.
Vậy phương trình có hai nghiệm là 
IV. SỬ DỤNG CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ĐỂ SÁNG TÁC PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO
Ví dụ 12:
Từ công thức: lấy ta có:
Chọn ta được phương trình sau: 
Bài toán 14: Giải phương trình: 
( Đề nghị OLYMPIC 30/04/2009 )
Giải
Ta có: 
phương trình đã cho tương đương : 
từ (1)(2) phương trình có 6 nghiệm là: ,
Ví dụ 13: Từ công thức: 
Đặt ta được: 
Chọn ta được 
Bài toán 15: Giải phương trình sau:
 (1)
Giải
Tập xác định R. Đặt thay vào phương trình ta được
 (1), mặt khác: 
Từ công thức (2) suy ra 1 có 5 nghiệm là : 
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm là : 
Ví dụ 14: Từ công thức 
Lấy ta được 
Chọn ta có: 
Ta có bài toán sau:
Bài toán 16: Giải phương trình:
Giải
Đặt , thay vào phương trình ban đầu ta có:
Vì : vậy phương trình có 5 nghiệm là
 . Phương trình ban đầu có 5 nghiệm là:
XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Ví dụ 15: Từ phương trình lượng giác ta thấy phương trình này tương đương với phương trình 
Đặt ta được phương trình sau:
Bài toán 17: Giải phương trình sau: 
Nếu thay x bởi x-1 ta được bài toán khó hơn sau đây
 Bài toán 18: Giải phương trình sau: 
Ví dụ 16: Từ phương trình ta thấy phương trình này tương đương với : đặt ta được bài toán sau:
 Bài toán 19: Giải phương trình: 
Giải
Điều kiện 
Nếu thì , vậy Không thỏa mãn phương trình (1). Do đó ta chỉ xét đặt Thay vào phương trình (1) ta có: 
Vì ta chỉ lấy các nghiệm . Phương trình đã cho có 3 nghiệm .
Ví dụ 17: Từ phương trình ta thấy phương trình này tương đương với .đặt ta được bài toán sau:
Bài toán 20 : Giải phương trình: 
Giải
Từ điều kiện . Đặt . Thay vào phương trình đã cho ta được 
Trên đoạn , ta lấy các nghiệm . Nghiệm của phương trình đã cho là: 
 Bằng các công thức sau đây và vận dụng một cách khéo léo ta có thể sáng tạo các phương trình theo ý muốn:
, các phương trình lượng giác tùy ý .
BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
Giải các phương trình:
1) 
2) ( HSG TP Hồ CHÍ MINH 2004-2005 )
3) ( THTT, số 260, 4/2001 )
4) 
5) 
6) Giải hệ phương trình:
C. LỜI KẾT
Qua các ví dụ trên ta thấy “ Sáng tạo phương trình ” phát huy vai trò rất mạnh trong việc định hướng, cũng như giải quyết bài toán giải phương trình cũng như hệ phương trình vốn hay gặp trong các kỳ thi HSG. Có thể nói nó là chìa khóa giúp ta đưa bài toán từ khó về dễ, lạ về quen.
Trong quá trình giảng dạy bồi dưỡng HSG bản thân tôi nhận thấy phương pháp này đã giúp ích rất nhiều trong quá trình định hướng của thầy cũng như tiếp thu và xử lý của trò. Nó giúp ta giảm nhẹ tính tư duy và phức tạp của bài toán.
Với kinh nghiệm của bản thân còn ít, chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót, mong quý đồng nghiệp góp ý để đề tài đượ

File đính kèm:

  • docBOI DUONG HSG HAY.doc
Giáo án liên quan