Đề tài Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ

Sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh - sinh viên là công việc bình thường của nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập là một trong những chủ trương lớn của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, hạn chế bệnh thành tích trong giáo dục và tiêu cực trong thi cử, được đông đảo tầng lớp nhân dân và học sinh-sinh viên đồng tình.

doc20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l CO2.
Cho a gam C2H5OH tác dụng với 6g CH3COOH (có H2SO4đ xt, t0 Giả sử H = 100%) được c gam este. C có giá trị là:
A. 4,4g PB. 8,8g 13,2g D. 17,6g
Suy luận: 
 = 0,1 mol.
1.8 - Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho số mol CO2 = số mol H2O. Anđehit ancol cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 khi đốt anđehit còn số mol H2O của rượu thì nhiều hơn. Số mol H2O trội hơn bằng số mol H2 đã cộng vào anddeehit.
Thí dụ: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO2. Hidro hóa hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol thì số mol H2O thu được là:
A. 0,4 mol PB. 0,6mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol
Suy luận: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit được 0,4 mol CO2 thì cũng được 0,4 mol H2O. Hidro hóa anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H2 thì số mol của ancol trội hơn của anđehit là 0,2 mol. Vậy số mol H2O tạo ra khi đốt cháy ancol là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.
1.9 - Dựa trên phản ứng tách nước của ancol no đơn chức thành anken → nancol và sô nguyên tử C không thay đổi. Vì vậy đốt anken và đốt anken tương ứng cho số mol CO2 như nhau.
Thí dụ: Chia a gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: mang đốt cháy hoàn toàn → 2,24 lít CO2 (đktc) 
Phần 2: mang tách nước hoàn toàn thành etylen, Đốt cháy hoàn toàn lượng etylen → m gam H2O. m có giá trị là:
A. 1,6g PB. 1,8g C. 1,4g D. 1,5g
Suy luận: Đốt cháy được 0,1 mol CO2 thì đốt cháy tương ứng cũng được 0,1 mol CO2. Nhưng đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O. 
Vậy m = 0,1.18 = 1,8.
2. Dựa vào công thức tính số ete tao ra từ hỗn hợp rượu hoặc dựa vào ĐLBTKL.
Thí dụ 1: Đun hỗn hợp 5 ancol no đơn chức với H2SO4đ , 1400C thì số ete thu được là:
A. 10 B. 12 PC. 15 D. 17 
Suy luận: Áp dụng công thức : ete → thu được 15 ete.
Thí dụ 2: Đun 132,8 hỗn hợp gồm 3 ancol đơn chức với H2SO4 đặc, 1400C → hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol ete là:
A. 0,1 mol PB. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Suy luận: Đun hỗn hợp 3 ancol tạo ra 6 ete.
Theo ĐLBTKL: mrượu = mete + 
→ = 132,8 – 111,2 = 21,6g
Do nmỗi ete = .
3. Dựa và phản ứng tráng bạc: 
TH1: cho tỉ lệ nHCHO : nAg = 1 : 4
TH 2 : nR-CHO : nAg = 1 : 2.
Thí dụ: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu đượu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoa tan các chất có thể tan được , thấy khối lượng bình tăng 11,8g.
Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp H2 của HCHO là:
A. 8,3g B. 9,3g PC. 10,3g D. 1,03g
Suy luận: H-CHO + H2 CH3OH
() chưa phản ứng là 11,8g.
 HCHO + 2Ag2O CO2 + H2O + 4 Ag
.
MHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; 
Thí dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là:
PA. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g
Suy luận: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag
 0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag
→ Đáp án A.
Thí dụ 3: Chất hữu cơ X thành phần gồm C, H, O trong đó %O: 53,3 khối lượng. Khi thực hiện phản ứng trang gương, từ 1 mol X → 4 mol Ag. CTPT X là:
PA. HCHO B. (CHO)2 C. CH2(CHO)2 D. C2H4(CHO)2
4 . Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng:
Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng 1 hỗn hợp hay 1 chất.
Cụ thể: Dựa vào pt tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng).
Tìm sự thay đỏi khối lượng (A→B) theo bài ở z mol các chất tham gia phản ứng chuyển thành sản phẩm. Từ đó tính được số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại.
P Đối với rượu: Xét phản ứng của rượu với K:
 Hoặc ROH + K → ROK + H2
Theo pt ta thấy: cứ 1 mol rượu tác dụng với K tạo ra 1 mol muối ancolat thì khối lượng tăng: 39 – 1 = 38g.
Vậy nếu đề cho khối lượng của rượu và khối lượng của muối ancolat thì ta có thể tính được số mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ.
P Đối với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit
 R – CHO + Ag2O R – COOH + 2Ag
Theo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → 1 mol axit 
 m = 45 – 29 = 16g. Vậy nếu đề cho manđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT anđehit.
P Đối với axit: Xét phản ứng với kiềm
 R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O
Hoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
 1 mol → 1 mol → m = 22g
P Đối với este: xét phản ứng xà phòng hóa 
 RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
 1 mol → 1 mol → m = 23 – MR’
P Đối với aminoaxit: xét phản ứng với HCl
 HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
 1 mol → 1mol → m = 36,5g
Thí dụ 1: Cho 20,15g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thì thu được V lít CO2 (đktc) và dd muối.Cô cạn dd thì thu được 28,96g muối. Giá trị của V là:
A. 4,84 lít PB. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít E. Kết quả khác.
Suy luận: Gọi công thức trung bình của 2 axit là: 
Ptpu: 2 + Na2CO3 → 2 + CO2 + H2O
Theo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol
 m = 2.(23 - 11) = 44g
Theo đề bài: Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g.
→ Số mol CO2 = → Thể tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít 
Thí dụ 2: Cho 10g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chất rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là:
A. 1,12 lít PB. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Suy luận: Theo ptpu: 1 mol ancol phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H2 thì khối lượng tăng: 23 -1 = 22g
Vậy theo đầu bài: 1 mol muối ancolat và 0,5mol H2 bay ra thì tăng 
14,4 – 10 = 4,4g. → Số mol H2 = 
→ Thể tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.
Thí dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đơn chức với 1 ancol đơn chức tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este là:
PA. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2 
 C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kết quả khác
Suy luận: Vì nKOH = 2neste → este 2 chức tạo ra từ axit 2 chức và ancol đơn chức.
Đặt công thức tổng quát của este là R(COOR’)2 :
 R(COOR’)2 + 2KOH → R(COOK)2 + 2R’OH 
 1 mol 2 mol → 1 mol thì m = (39,2 – 2R’)g
 0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475 = 0,75g.
→ 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C2H5-
Meste = → MR + (44 + 29)2 = 146 → MR = 0
Vậy công thức đúng của este là: (COOC2H5)2
5. Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố và định luật bảo toàn khối lượng:
- Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành.
 A + B → C + D
Thì mA + mB = mC + m D
Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng
 MS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng
Dù phản ứng vừa đủ hay còn chất dư ta vẫn có: mT = mS
- Sử dụng bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy:
Khi đốt cháy 1 hợp chất A (C, H) thì 
→ 
Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (C, H, O) 
A + O2 → CO2 + H2O
Ta có: Với mA = mC + mH + mO
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp số: 4,18g)
Thí dụ 2: cho 2,83g hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g PD. 4,59g
Thí dụ 3: Cho 4,2g hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd. Cô cạn dd thu được hỗn hợp rắn X. Khối lượng của X là:
A. 2,55g PB. 5,52g C. 5,25g D. 5,05g
Suy luận: Cả 3 hợp chất trên đều có 1 nguyên tử H linh động → Số mol Na = 2nH2 = 2.0,03 = 0.06 mol
Áp dụng ĐLBTKL:
→ mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g. 
Thí dụ 4: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phần bằng nhau:
P1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g H2O
P2: tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích CO2 (đktc) thu được là:
A. 1,434 lít B. 1,443 lít PC. 1,344 lít D. 1,444 lít
Suy luận: Vì anđehit no đơn chức nên số mol CO2 = sô mol H2O = 0,06 mol
→ 
Theo BTNT và BTKL ta có: → 
→ lít 
Thí dụ 4: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 ancol A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là:
A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g PD. 0,93g
6. Phương pháp nhóm nguyên tử trung bình:
Nhóm ở đây có thể là số nhóm -OH, -NH2, NO2
Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07mol N2. Hai chất nitro đó là:
C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 
C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3
C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
C6H2(NO2)4 vàC6H(NO2)5
Suy luận: Gọi là số nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chất nitro.
Ta có CTPT tương đương của 2 hợp chất nitro: 
(n < < n’ = n +1)
 → 
 1 mol → mol 
 → 0,07 mol
→ , n = 1, n = 2 → Đáp án A.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no có số nguyên tử bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Các ancol của X là:
A. C3H7OH và C3H6(OH)2 B. C4H9OH và C4H8(OH)2
C. C2H5OH và C2H4(OH)2 D. C3H7OH và C3H5(OH)3
Đáp án: C 
7. Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình
+ Khối lượng 

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM HOA HOC.doc
Giáo án liên quan