Đề tài Phương pháp giải một số dạng bài tập hoá học lớp 9
A. ĐẶT VẤN ĐỀ 3
I. Lý do chọn đề tài
3
II. Phạm vi đối tượng- phương pháp nghiên cứu
4
1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu
4
2. Phương pháp nghiên cứu
4
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4
I. Thực trạng việc dạy học môn hoá học tại trường THCS Sa Bình
4
II. Nội dung kiến thức chương trình hoá học lớp 9
5
III. Một số giải pháp áp dụng trong thực tiễn giảng dạy môn hoá học
6
IV. Những lý thuyết cơ bản
7
V. Bài tập áp dụng
13
VI. Bài tập tự giải
19
C. KẾT QUẢ
21
D. KẾT LUẬN
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
HƯỜNG DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT STT Thuốc thử Nhận biết Hiện tượng 1 Nước (H2O) + Hầu hết kim loại mạnh: (Na, K, Ca, Ba) + Hầu hết oxit của kim loại mạnh: (Na2O, K2O, BaO, CaO) + P2O5 " Tan giải phóng H2 , Ca tan tạo thành dd Ca(OH)2 đục "Tan tạo thành dd làm xanh quỳ tím, màu hồng Phenolphtalein " Tan tạo thành dd làm đỏ quỳ tím 2 Quỳ tím + Axit (HCl, HNO3) + Bazơ kiềm (NaOH, KOH) " quỳ tím hóa đỏ " quỳ tím hóa xanh 3 Dung dịch bazơ kiềm + Kim loại Al, Zn + Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2 " tan có khí H2 bay lên " tan 4 Dung dịch Axit HCl, H2SO4 loãng HNO3, H2SO4 đặc nóng HCl H2SO4 Muối cacbonat, sunfit, sunfua " tan có giải phóng khí: CO2, SO2, H2S + Kim loại đứng trước H + Hầu hết kim loại + CuO, Cu(OH)2 + Ba, BaO, muối bari " tan, có khí H2 " tan, tạo khí SO2, NO2 " tan tạo dd màu xanh " Tạo kết tủa BaSO4 5 DD muối BaCl2 hay Ba(NO3)2 AgNO3 Pb(NO3)2 + Hợp chất có gốc sunfát + Hợp chất có gốc clorua + Hợp chất có gốc sunfat " kết tủa BaSO4 trắng " Kết tủa AgCl trắng " Kết tủa đen Pbs Bảng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ Khí Thuốc thử Dấu hiệu PTHH minh hoạ Cl2 dd KI và hồ tinh bột Không màu " hóa xanh (I2) Cl2 + KI " KCl + I2 + I2 (H.t.b) " xanh SO2 + dd Br2 (hay KMnO4) Mất màu nâu đỏ (hay màu tím) SO2 + Br2 + 2H2O " 2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O " 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 HCl + dd AgNO3 Cho kết tủa trắng AgNO3 + HCl " AgCl + HNO3 H2S +dd Pb(NO3)2 Cho kết tủa đen Pb(NO3)2 + H2S" PbS + 2HNO3 NH3 quỳ tím ẩm Hóa xanh NH3 + H2O " NH4OH HCl(đậm đặc) tạo khói trắng NH3 + HCl " NH4Cl NO Không khí Hóa nâu 2NO + O2 " 2NO2 NO2 Quỳ tím ẩm Hóa đỏ 3NO2+H2O"2HNO3+ NO CO CuO(đen) to Hóa đỏ (Cu) CuO + CO " Cu + CO2 CO2 dd Ca(OH)2 Trong " vẩn đục CO2 + Ca(OH) " CaCO3 + H2O O2 Cu(đỏ) to Hóa đen (CuO) 2Cu + O2 " 2CuO(đen) H2 CuO(đen)to Hóa đỏ (Cu) CuO + H2 " Cu + H2O Hơi H2O CuSO4 khan Trắng hóa xanh CuSO4 + 5H2O " CuSO4.5H2O Bảng 3: NHẬN BIẾT CÁC ĐƠN CHẤT THỂ RẮN STT ĐƠN CHẤT THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG 1 Na, K, Ca, Ba + H2O à Tan, H2á tạo dung dịch trong (trừ Ca tạo dung dịch vẩn đục) 2 Al, Zn + Dung dịch kiềm Tan, có H2á 3 Cu đỏ + HNO3 đặc Tan tạo dung dịch xanh + H2 4 Ag + HNO3, sau đó cho NaCl vào dung dịch à Tan + NO2á màu nâu + trắng AgCl â 5 I2 (màu tím đen) + Hồ tinh bột à Hóa xanh 6 S (màu vàng) đốt trong O2 không khí à SO2 á mùi hắc 7 P (màu đỏ) đốt cháy à tạo P2O5 tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím à đỏ 8 C (màu đen) đốt cháy à CO2 làm đục nước vôi trong Bảng 4: NHẬN BIẾT MỘT SỐ OXIT Ở THỂ RẮN STT OXIT THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG 1 Na2O, K2O, CaO, BaO + H2O à dung dịch trong suốt làm xanh quỳ tím 2 Al2O3 Tan trong axit và kiềm à dung dịch trong suốt 3 CuO + dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) à dung dịch màu xanh 4 Ag2O + dung dịch HCl đun nóng à tạo kết tủa trắng 5 MnO2 + dung dịch HCl đun nóng à Cl2á khí vàng lục 6 P2O5 + H2O à dung dịch làm đỏ quỳ tím 7 SiO2 + dung dịch HF à tan tạo SiF4 Bảng 5: NHẬN BIẾT MỘT SỐ DUNG DỊCH MUỐI STT Dung dịch muối Thuốc thử Hiện tượng 1 Muối clo rua + dung dịch AgNO3 à AgClâ trắng 2 Muối bromua + Cl2 à Br2 lỏng màu nâu đỏ 3 Muối Sunfua + dung dịch Pb(NO3)2 à PbSâ đen 4 Muối Sunfit + dung dịch axit à SO2á (hắc) làm mất màu dung dịch Br2 (nâu đỏ) 5 Muối Sunfat + dd BaCl2, Ba(NO3)2 à BaSO4â trắng 6 Muối photphat + dung dịch AgNO3 à Ag3PO4â trắng 7 Muối nitrat + H2SO4 đặc + Cu à dd xanh + NO2 (màu nâu) 8 Muối cacbonat + dung dịch HCl à CO2â đục nước vôi trong 2. Dạng bài toán tính theo phương trình hóa học có liên quan đến hiệu suất phản ứng và độ tinh khiết của nguyên liệu * Phương pháp chung: Sau khi viết đúng và đủ phương trình hóa học trước khi giải toán ta xem xét như sau: 1. Nếu là bài toán tính theo một PTHH ta dựa vào sự liên hệ trực tiếp 2 chất trong cùng PTHH đó để tính theo số mol (hay khối lượng hoặc thể tích) rồi áp dụng quy tắc tam suất để tính lượng chất cần tìm. 2 Nếu bài toán có liên quan đến hiệu suất phản ứng (H%) + Trường hợp 1: Tính H% theo lượng sản phẩm thu được lượng sản phẩm thực tế thu được (đề bài cho) H% = x 100% lượng sản phẩm lý thuyết thu được (theo PTHH) * Chú ý: Lượng chất tham gia cần lấy (thực tế), lượng chất tham gia cần lấy (lý thuyết) 4. Nếu bài toán có liên quan đến độ tinh khiết của nguyên liệu (a%) Ta có: a% (hay % nguyên chất) – 100% -1% tạp chất trơ hay: khối lượng chất nguyên chất H% = x 100% khối lượng nguyên liệu (đề bài cho) * Chú ý: khi tính toán theo PTHH chỉ được thay lượng chất nguyên chất vào 5. Nên vận dụng định luật BTKL để giải nếu trong phản ứng đã biết lượng (n-1) chất trong số n chất tham gia và tạo thành. 3. Dạng bài toán cho đồng thời lượng của cả hai chất tham gia phản ứng * Phương pháp chung: Để giải được dạng bài toán này phải thực hiện được các bước sau: - Trước hết viết đầy đủ PTHH có thể xảy ra: Vì chẳng hạn có 2 chất phản ứng nhưng xảy ra PTHH VD: CO2 + NaOH NaHCO3 Na2CO3 + H2O - Sau đó dựa vào hệ số của 2 chất liên quan và số mol tương ứng của các chất đó đem dùng ban đầu (bài cho) để thiết lập tỷ lệ so sánh. Từ đó xác định được chất nào có dư, chất nào phản ứng hết. Sau đó mới tính lượng các chất khác được tính theo lượng chất phản ứng hết. 4. Dạng bài tập viết phương trình hóa học - Biểu diễn các chuyển đổi hóa học - Điều chế các chất vô cơ từ kim loại và ngược lại : * Phương pháp chung: Đây là một dạng bài tập mang tính tổng quát và rất phổ biến trong chương trình hóa học lớp 9 để làm tốt dạng bài tập này thì bắt buộc phải thuộc và nhớ toàn bộ tính chất hóa học của các chất - Dự đoán xem có thể xảy ra những chuyển đổi hóa học nào. VD: Có thể là + Từ kim loại điều chế các chất vô cơ : Kim loại à Oxit Bazơ à Bazơ à Muối à Muối A à Muối B Muối à Muối A à Muối B Hoặc ngược lại từ các chất vô cơ điều chế kim loại Muối à Bazơ à Oxit Bazơ à Kim loại Muối Từ các sơ đồ dự đoán lập ra sau đó vận dụng tính chất hoá học giải quyết. 5. Dạng bài toán tăng giảm khối lượng: * Phương pháp chung: Ở dạng bài toán này được chia thành 2 dạng bài chính. 1. Bài toán nhúng thanh kim loại A vào dung dịch muối của kim loại B. Đối với bài toán này để phản ứng xảy ra có giải phóng kim loại B và có sự thay đổi khối lượng ban đầu của thanh kim loại, kim loại A phải hoạt động mạnh hơn kim loại B và đều không tác dụng với nước ở điều kiện thường. - Nếu sau nhúng, đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng thì. Độ tăng khối lượng thanh = mkim loại B bám - mkim loại A tan - Nếu sau nhúng, đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm thì: Độ giảm khối lượng thanh = mkim loại A tan – mkim loại B bám 2. Đối với các bài toán tăng giảm khối lượng khác ta phải vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải. Thí dụ 1: 2Cu + O2 à 2CuO Độ tăng lượng chất rắn = lượng O2 đã tham gia phản ứng hoá hợp. Thí dụ 2: CuCO3 CuO + CO2á Độ giảm lượng chất rắn = lượng CO2 đã giải phóng. 6. Dạng bài toán xác định công thức phân tử (CTPT) hợp chất hữu cơ dựa vào kết quả phản ứng đốt cháy và tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất đó. * Phương pháp chung: Ta có thể viết phương trình hoá học phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ A. CxHyO2 + O2 CO2 á + H2O Ở dạng bài toán này thường gặp 2 trường hợp sau: Bài toán 1: Biết khối lượng HCHC A đem đốt (mA) khối lượng (hay thể tích) CO2 , H2O sinh ra, khối lượng mol HCHC A (MA) à xác định CTPT chất hữu cơ A? Bước 1: Tìm khối lượng các nguyên tố thành phần có trong mA gam. 12 VCO2(l) mc = x mCO2 = 12 x = 12nCO2 44 22,4 mc %C = x 100 mA 2 mH = x mH2O = 2.nH2O 18 mH %H = x 100 mA Bước 2: Theo một trong 2 cách sau: Tính trực tiếp x, y, z từ tỷ lệ 12x y 16z MA 12x y 16z MA = = = hoặc = = = mC mH mO mA %C %H %C 100 Sau khi suy ra công thức đơn giản nhất, rồi dựa vào khối lượng mol (MA) để suy ra CTPT đúng của A mC mH mO %C %H %O x : y : z = : : = : : 12 1 16 12 1 16 Bài toán 2: Biết thể tích các khí CO2, H2O, O2 đã dùng và chất hữu cơ A đem đốt (HCHC A ở thể tích khí hay thể tích lỏng để bay hơi). Lập tỷ lệ thể tích (cũng là tỷ lệ số mol nếu các khí đo cùng điều kiện) tính được các ẩn số x, y, z à CTPT A CxHyOz . * Chú ý: 1 số công thức tìm khối lượng mol chất A (MA) MA = 22,4 . DA MA = MB . dA/B MA = 29.dA/K2 DA: KL riêng của khí dA/B: tỷ lệ hơi dA/K2 A: (ĐKTC) của khí A đối với khí B V. Bài tập áp dụng: 1. Dạng bài tập phân biệt nhận biết các chất vô cơ, tách, tinh chế chất từ hổn hợp chất vô cơ: a. Bài tập 1: Trình bày phương pháp phân biệt bốn dung dịch sau: HCl, NaOH, H2SO4, Na2SO4 * Phương pháp chung:- Nhúng quỳ tìm vào bốn dung dịch: Chỉ dung dịch Na2SO4 không làm đổi màu quỳ tím, nhận ra dung dịch Na2SO4. Dung dịch NaOH làm quỳ tím hoá xanh nhận ra dung dịch NaOH. Hai dung dịch axit còn lại đều làm quỳ tím hoá đỏ. Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử hai dung dịch axit còn lại. Mẫu thử có xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch H2SO4. H2SO4 + BaCl2 à BaSO4 â + 2HCl - Dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl b. Bài tập 2: Khí N2 bị lẫn các tạp chất là hơi nước CO2, CO, O2. Hãy cho biết làm thế nào để có N2 tinh khiết? * Hướng dẫn giải: Cho hỗn hợp khí và hơi nước qua ống sứ đã được đun nóng. 2CO + O2 2CO2 Khí ra khỏi ống gồm N2, CO2 và hơi H2O được dẫn vào bình đựng KOH rắn. H2O và CO2 bị giữ lại CO2 + 2KOH à K2CO3 + H2O Ta thu được khí N2 tinh khiết. c. Bài tập3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl2, H2, CO2 thành các chất nguyên chất * Phương pháp chung:Cho hỗn hợp ba khí từ từ qua dung dịch KOH dư chỉ H2 không phản ứng được tách riêng và làm khô hai khí còn lại có phản ứng. Cl2 + 2KOH à KClO + KCl + H2O CO2 + 2KOH à K2CO3 + H2O Dung dịch thu được gồm KClO, K2CO3, KOH còn dư, được cho tác dụng tiếp với dung dịch HCl KOH dư + HCl à KCl + H2O K2CO3 + 2HCl à 2KCl + CO2 á + H2O Dung dịch thu được đun nóng có phản ứng phân huỷ 2KClO3 2KCl +O2 2. Dạng bài tập tính theo phương trình hoá học có liên quan đến hiệu su
File đính kèm:
- GIAI BAI TAP HOA 9.doc