Đề tài Phương pháp ghi nhớ bài học bằng từ khóa và sơ đồ tư duy trong môn hóa học

Hóa học cũng như bất cứ môn học nào khác ở nhà trường đều cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh và đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy người học.

 Trong quá trình giảng dạy, người thầy luôn phải đặt ra cái đích, đó là giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế của thời đại và giải quyết phù hợp các vấn đề nảy sinh

 

doc21 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Phương pháp ghi nhớ bài học bằng từ khóa và sơ đồ tư duy trong môn hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hở trong phân tử có hai liên kết đôi (C=C).
3). Hyđrocacbon thơm là những hyđrocacbon trong phân tử có chứa một hoặc nhiều vòng benzen. Các hyđrocacbon thơm được chia thành :
- Hyđrocacbon thơm có một vòng benzen trong phân tử
- Hyđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen trong phân tử.
Sau khi học xong các khái niệm trên, học sinh sẽ nắm được một số thông tin từ các khái niệm. Tuy nhiên không phải tất cả các từ trong khái niệm trên đều mang lại lượng thông tin đó. Thông tin chỉ nằm trong các từ khóa được gạch chân dưới đây: 
1). Hyđrocacbon no là hyđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. Hyđrocacbon no được chia làm hai loại: 
- Ankan (hay parafin) là những hyđrocacbon no, mạch hở (không có mạch vòng)
- Xycloankan là những hyđrocacbon no có mạch vòng.
2). Hyđrocacbon không no là những hyđrocacbon trong phân tử có chứa liên kết bội (C=C, CC).
- Anken là những hyđrocacbon mạch hở trong phân tử có 1 liên kết đôi (C=C).
- Ankin là những hyđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba (CC).
- Ankađien là những hyđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi (C=C).
3). Hyđrocacbon thơm là những hyđrocacbon trong phân tử có chứa một hoặc nhiều vòng benzen. Các hyđrocacbon thơm được chia thành :
- Hyđrocacbon thơm có một vòng benzen trong phân tử
- Hyđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen trong phân tử.
Học sinh chỉ đọc những từ khóa thôi sẽ hiểu được toàn thông tin trong khái niệm:
1). Hyđrocacbon no: Hyđrocacbon chỉ có liên kết đơn, chia làm hai loại:
- Ankan: Hyđrocacbon no, mạch hở 
- Xycloankan: Hyđrocacbon no, mạch vòng.
2). Hyđrocacbon không no: Hyđrocacbon có liên kết bội 
- Anken: Hyđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi.
- Ankin: Hyđrocacbon mạch hở, có một liên kết ba.
- Ankađien: Hyđrocacbon mạch hở, có hai liên kết đôi.
3). Hyđrocacbon thơm: Hyđrocacbon có một hoặc nhiều vòng benzen, chia thành :
- Hyđrocacbon thơm có một vòng benzen 
- Hyđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen 
Học sinh chỉ cần đọc các từ khóa sẽ nắm được các thông tin bài học mà không bỏ sót một thông tin nào. Và phần lớn các từ thứ yếu (các từ không gạch chân) là các từ không mang lại thông tin bổ ích nào, chúng chỉ giữ vai trò liên kết các từ khóa lại với nhau nhằm tạo thành câu văn hoàn chỉnh. Do đó nếu phải ghi nhớ cả các từ thứ yếu này sẽ làm tốn một lượng thời gian vô lý đồng thời làm người học sao nhãng các thông tin quan trọng của bài học.
2. Minh họa về tính hiệu quả của sơ đồ tư duy:
Những bất lợi của việc ghi nhớ bài theo kiểu truyền thống:
Ghi bài theo kiểu truyền thống là ghi chú theo từng câu và ghi từ trái sang phải, hoặc ghi theo dạng đề mục từ đó dẫn đến các bất lợi sau:
- Chưa tiết kiệm được thời gian.
- Học sinh khó nhớ hơn nhưng lại mau quên.
- Chưa phát huy được sức mạnh tư duy của não bộ.
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy hầu như các em ghi bài theo kiểu truyền thống như vậy. Còn hiệu quả thì sao? Thật sự các em chưa đạt được hiểu quả cao trong học tập của mình. Đặc biệt là trường THPT Thanh Khê nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy. Điểm đầu vào của các em thấp, thái độ và động cơ học tập chưa nghiêm túc, phần đông là chưa chăm chỉ và không có phương pháp học tập hợp lý nên việc phải học và ghi nhớ các bài học được trình bày dài dòng, khó nhớ đối với các em quả thật là khó khăn.
Lợi ích của việc ghi nhớ bài bằng phương pháp sơ đồ tư duy:
- Tiết kiệm được thời gian và tận dụng được các từ khóa.
- Ghi bài ngắn gọn hơn, tư duy hơn và gắn kết các nội dung hơn nên khả năng nhớ bài tốt hơn.
- Kích thích được não bộ để đem lại hiểu quả học tập cao hơn. 
Để thành công trong tiết dạy, người giáo viên phải sử dụng rất nhiều phương pháp, đặc biệt đối với môn Hóa học ngoài việc sử dụng các hình ảnh, mô hình, thí nghiệm minh họa thì việc hiểu bài và ghi nhớ bài của học sinh cũng là một vấn đề quan trọng.
	Trong phạm vi đề tài của mình tôi chỉ xin đề cập đến việc cách ghi nhớ bài như thế nào có thể đem lại hiệu quả học tập cao hơn giúp học sinh tiết kiệm thời gian hơn và rèn luyện tư duy sáng tạo. 
3. Áp dụng
Sau đây tôi xin trích dẫn một vài ví dụ được ghi chú theo kiểu sử dụng các từ khóa và sơ đồ tư duy:
3.1. Khi giảng về bài amino axit
	a. Khái niệm amino axit
Học sinh ghi nhớ dưới dạng từ khóa:
Amino axit: hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhóm –NH2 (amino) và -COOH (cacboxyl).
Từ khái niệm học sinh có thể:
- Cho ví dụ: 
H2N – CH2 – COOH
- Viết công thức tổng quát chung:
+ Amino axit no chứa một nhóm -NH2, một nhóm –COOH: 
H2N – CnH2n – COOH (n ≥ 1)
+ Amino axit chứa nhiều nhóm -NH2, nhiều nhóm –COOH:
(H2N)a R (COOH)b (a, b > 1)
b. Gọi tên amino axit 
	Giáo viên đưa công thức gọi tên và học sinh dựa và đó để gọi tên các hợp chất amino axit.
Tên thay thế:
( 2, 3, 4 )
Axit + vị trí nhóm - NH2 + amino + tên hidrocacbon + oic
Tên bán hệ thống: 
( α, β, γ )
 Axit + vị trí nhóm - NH2 + amino + tên thường của axitcacboxylic
Ví dụ:
Công thức
Tên thay thế
Tên bán hệ thống
Tên thường
Kí hiệu
H2N – CH2 – COOH
Axit aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Glyxin
Gly
CH3 – CH – COOH
 NH2
Axit
2-aminopropanoic
Axit
α-aminopropionic
Alanin
Ala
c.	Phần cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học được ghi chú theo kiểu sơ đồ tư duy
Amino axit
(H2N)a R (COOH)b
Tính chất nhóm - COOH
Tính chất nhóm - NH2
Tính axit-bazơ của dung dịch
Phản ứng trùng ngưng (, amino axít )
H2N – CH2 – COOH H3N+ - R – COO-
(Phân tử) (ion lưỡng cực)
Tính axit
Phản ứng este hóa
Tính bazơ
Phản ứng với HNO2
Phản ứng với bazơ mạnh 
Muối
Phản ứng với axit mạnh 
Muối
Lực liên kết phân tử lớn
Chất rắn	
to nóng chảy cao
tan tốt trong nước
Poliamit
a > b: môi trường bazơ
a = b: môi trường trung tính
a < b: môi trường axit
Hợp chất lưỡng tính
Học sinh ghi nhớ tính chất hóa học của amino axit qua sơ đồ, dựa vào sơ đồ viết phương trình phản ứng minh họa:
Khí HCl
H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N – CH2 – COONa + H2O
H2N – CH2 – COOH + HOCH3 H2N – CH2 – COO CH3 + H2O
Thực tế este hình thành dưới dạng muối:
Cl-H3N+ – CH2 – COOCH3 
HOOC – CH2 – NH2 + HCl HOOC – CH2 – NH3+ Cl- 
HOOC – CH2 – NH2 + HNO2 HOOC – CH2 – OH + N2h + H2O
to, p
Phản ứng trùng ngưng tạo polyamit:
nH2N [CH2]5 – COOH ( NH – [CH2]5 – CO )n + nH2O
d. Ứng dụng:
	Hợp chất cơ sở kiến tạo protein
+ gia vị
+ dược phẩm
+ tơ sợi
Amino axit 
	Nguyên liệu điều chế :
3.2. Khi giảng bài Hiđroclorua – Axit clohiđric:
	a. Tính chất vật lý 
Khí không màu, xốc, nặng hơn không khí, độc.
Tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
to hóa rắn = -144,2oc, to hóa lỏng = - 85,1oc
Khí hiđroclorua
Dung dịch axit clohiđric 
đậm đặc
HCl
Chất lỏng, không màu, xốc, “bốc khói”
Đặc nhất khoảng 37% (D = 1,19 g/ml)
	b. Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học 
Giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức electron, công thức cấu tạo và nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử HCl từ đó dự đoán tính chất hóa học:
. .
. .
: Cl :
H H – Cl
Làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Phản ứng với bazơ/oxitbazơ
Phản ứng với muối
Phản ứng với kim loại trước H
Liên kết cộng 	 	 Tính axit 
hóa trị phân cực 
số oxi hóa Cl là -1	 Tính khử
(âm thấp nhất) 
số xi hóa H là +1 	 Tính oxi hóa	 Phản ứng với kim loại trước H
(dương cao nhất) 	 
H dễ tách 
ra ở dạng H+
HCl
Phản ứng với các chất oxi hóa mạnh ( MnO2, KMnO4, K2ClO3 )
	Học sinh viết phương trình phản ứng minh họa:
2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Fe0 + 2H+1Cl Fe+2Cl2 + H02
Mn+4O2 + 4HCl-1 Mn+2Cl2 + Cl02 + 2H2O
* Nhận xét:
- Trong các phản ứng trên phản ứng 4 và 5 có sự thay đổi số oxi hóa.
- Phản ứng 1, 2 và 3 không có sự thay đổi số oxi hóa.
- HCl đóng vai trò là chất oxi hóa (phản ứng 4) và chất khử (phản ứng 5).
Nguyên liệu
NaCl tinh thể 
H2SO4 đậm đặc
c. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm 	 (phương pháp sunphat)	 
Trong công nghiệp
Điều chế 
HCl
Phương pháp sunfat
Phương pháp tổng hợp 
Clo hóa các chất hữu cơ
Điện phân dung dịch NaCl có 
màng ngăn
H2
Cl2
< 2500c
>4000c
Phương trình phản ứng: 
	NaCl rắn+ H2SO4 đ NaHSO4 + HCl
	2NaCl rắn + H2SO4 đ	 Na2SO4 + 2HCl
 Điện phân
Có màng ngăn
Phương pháp tổng hợp: 	
	2NaCl + 2H2O 	 2NaOH + H2 + Cl2	 	 (catot) (anot)
to
	H2 + Cl2 2HCl
Hòa tan hiđroclorua vào nước tạo ra dung dịch axit clohiđric.
3.3. Bài vật liệu polyme:
Phần lớn kiến thức trong bài học sinh đã được học, trong bài này tôi hướng dẫn học sinh ghi và nhớ bài dưới dạng từ khóa và sơ đồ tư duy. Nhìn vào sơ đồ cũng đã có thể thâu tóm và thấy ngay toàn bộ nội dung bài học và học sinh dễ dàng so sánh các loại vật liệu với nhau. Khác với cách ghi bài truyền thống, để nắm qua được nội dung bài học thì cần phải đọc hết các đề mục, các nội dung.
a. Sơ đồ tư duy:
Keo dán
Keo tổng hợp 
(keo dán: epoxi, ure fomandehyl)
Keo tự nhiên (nhựa vá săm, hồ tinh bột)
Polime, kết dính
Không làm biến đổi bản chất vật liệu
Cao su
Cao su tổng hợp (cao su buna, cao subu na-S )
Polime
Đàn hồi
Tơ bán tổng hợp 
(visco, xenlulozơ axetat)
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp
Tơ poliamit (nilon, capron)
Tơ vinylic (nitron)
Polieste (lapsan)
Tơ
Tơ thiên nhiên (bông, tơ tằm): óng mượt, kém bền ở nhiệt độ cao, axit, kiềm 
Polime
Sợi dài, mảnh, độ bền
Vật liệu hỗn hợp
Com pozit
Chất nền
(polime + chất độn)
Các chất phụ gia khác
Tăng độ bền, 
chịu nhiệt,
 tính rắn
Chất dẻo
Poli (vinyl clorua)
Poli (metyl metacrylat)
Poli etilen
ống dẫn nước, vật liệu cách điện
Thủy tinh hữu cơ
Túi đựng, vật liệu dẫn điện
Poli (phenol-foman đehyl)
Polime
Tính dẻo
Vật liệu polime
Nhựa novolac (sơn, vecni)
Nhựa rezol (sơn, keo )
Nhựa rezil (vỏ máy)
Cao su thiên nhiên 
(poliisopren): 
tính đàn hồi, không dẫn điện, dẫn nhiệt, không tan trong nước
Cao su lưu hóa 
(mạng không gian)
 Cao su 
+ S, to
b. Phương trình phản ứng điều chế một số polime:
 CH3
vinyclorua
Poli(metylmetacrylat)
Poli(vinyclorua)
 Cl
to, p
xt
to
xt
to, p
xt
metylmetacrylat
CH3
COOCH3
b.1. Chất dẻo:
— n CH2 = CH2 ( CH2 – CH2 )n (PE)
 etilen	 polietilen
— n CH2 = CH – Cl 	 ( CH2 – CH )n (PVC) 
— n CH2 = C – COO

File đính kèm:

  • doc_SANG KIEN KINH NGHIEM.doc