Đề tài Một vài kinh nghiệm dạy kiểu bài “cung cấp kiến thức mới” môn lịch sử cho học sinh trung bình, yếu ở trường phổ thông dân tộc nội trú bản hon

Khái quát về lý luận: Lịch sử là một môn học vô cùng quan trong trong nhà trường. Từ bậc tiểu học, các em học sinh đã được làm quen với bộ môn này ở lớp 4 và lớp 5. Lên đến cấp THCS, các em học sinh được học bộ môn này sâu hơn, kiến thức mở rộng hơn so với tiểu học. Ở lớp 6 mỗi tuần các em được học 1 tiết với thời lượng là 45 phút, lớp 7 là 2 tiết một tuần, lớp 8, 9 trung bình 1,5 tiết trên tuần. Như vậy trong vòng 4 năm học ở bậc THCS, các em học sinh được tìm hiểu về lịch sử nước nhà và lịch sử thế giới từ thời cổ đại, cận đại và hiện đại.

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một vài kinh nghiệm dạy kiểu bài “cung cấp kiến thức mới” môn lịch sử cho học sinh trung bình, yếu ở trường phổ thông dân tộc nội trú bản hon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c cũng có khi câu hỏi của giáo viên còn chung chung làm cho học sinh lúng túng không tìm ra câu trả lời. Vì thế biện pháp tình huống của tôi là đưa ra các câu hỏi sát với ý cần trả lời, không hỏi một cách xa vời, không hỏi chung chung, câu hỏi không quá dài, không quá khó đối với học sinh. Có như vậy mới thúc đẩy học sinh tư duy độc lập khi có một câu hỏi của giao viên đưa ra, học sinh trả lời được nghĩa là học sinh đã tự ghi nhớ kiến thức trong đầu, dần dần học sinh sẽ hình thành hệ thống kiến thức của bài học
- Nội dung của biện pháp: 
- Cách thực hiện ra sao: Đối với phương pháp này khi dạy kiểu bài cung cấp kiến thức mới cho sinh, tôi thấy giáo viên cần đưa ra câu hỏi để một khoảng thời gian nhất định cho học sinh suy nghĩ, giáo viên có thể đưa thêm câu hỏi phụ sau đó nhận xét, kết luận.
* Biện pháp 2: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Mục tiêu của biện pháp: Đồ dùng trực quan là tranh ảnh, bảng phụ, máy chiếu. Đây là những đồ dùng hỗ trợ đắc lực cho tiết dạy của giáo viên, bởi lẽ trong dạy học Lịch sử giáo viên không chỉ cần sử dụng kênh chữ mà còn phải sử dụng cả kênh hình, tùy theo từng tiết dạy để giáo viên sử dụng bảng phụ, tranh ảnh hay máy chiếu cho phù hợp. Tôi thiết nghĩ, với bất kì tiết dạy học Lịch sử nào giáo viên cũng cần phải sử dụng kênh hình cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn và cũng giúp cho học sinh dễ hiểu hơn, hính ảnh minh chứng cho lời nói, lời nói phụ họa cho hình ảnh trở nên có ý nghĩa và sâu sắc hơn. Và cũng chính những hình ảnh giúp cho học sinh nhớ kĩ , nhớ lâu kiến thức hơn.
- Nội dung của biện pháp: Căn cứ vào nội dung yêu cầu giáo dục của từng phần cụ thể trong bài mà giáo viên sử dụng lược đồ, tranh ảnh, kênh hình kênh chữ ... để thu hút học sinh và tạo được hiệu quả học tập cao nhất
- Cách thực hiện ra sao: 
* Biện pháp 3: Phương pháp so sánh các sự kiện lịch sử
- Mục tiêu của biện pháp: Một chuỗi các sự kiện lịch sử khi giáo viên cung cấp cho học sinh trong kiểu bài cung cấp kiến thức mới. Nếu giáo viên cho học sinh so sánh ccs sự kiện lịch sử một cách hợp lí sẽ giúp cho học sinh tư duy nhanh hơn, có những so sánh để học sinh phân biệt được, lí giải được tại sao lại thế này mà không phải là thế khác. Ngoài ra, so sánh sự kiện lịch sử cũng là để học sinh có khả năng đánh giá về các nhân vật, sự kiện lịch sử để từ đó hình thành cho học sinh lòng yêu cái đẹp, cái cao cả, cái vĩ đại, ghét thậm chí là nên án những nhân vật lịch sử .... (không nghĩ ra từ để viết nữa)
- Nội dung của biện pháp: Trong quá trình giảng kiến thức mới giáo viên đặt ra những câu hỏi mang tính đối chiếu giữa nội dung bài học với một trong những kiến thức đã học hoặc có thể cho học sinh liên hệ với một đơn vị kiến thức nào đó có tính tương đương. 
- Cách thực hiện: 
Biện pháp tiến hành
	Khi đã lựa chọn được những phương pháp thích hợp sử dụng trong bài “Cung cấp kiến thức mới” cho học sinh trung bình, yếu giáo viên cần linh hoạt sử dụng các phương pháp đó để giải quyết từng vấn đề trong bài lịch sử:
	Khi chọn bài dạy thực nghiệm: Bài 29 “Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam” mục I
	- Giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên đưa ra được mục tiêu bài học cho đối tượng học sinh trung bình, yếu. 
	- Chọn cách giới thiệu bài hợp lý “Sau khi những đợt sóng cuối cùng của phong trào Cần Vương lắng xuống thời kì bình định bằng vũ trang đã chấm dứt. Thực dân Pháp bắt đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta mà thực chất là tăng cường áp bức bóc lột thuộc địa làm giàu cho chính quốc. Chính sách này đã tác động như thế nào tới tình hình nứơc ta hôm nay cô cùng các em đI tìm hiểu”
* Tiến hành khai thác kiến thức mục 1
	Giáo viên chọn phương pháp sử dụng trong mục 1 sau đó thiết kế bài giảng kết hợp các phương pháp một cách linh hoạt.
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 
- Trong mục này giáo viên treo sơ đồ “tổ chức nhà nước ở Việt Nam do thực dân pháp dựng lên” (Sơ đồ còn để trống để sau đó điền nội dung sau)
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Sau khi treo sơ đồ lên giáo viên kết hợp dùng phương pháp nêu và gải quyết vấn đề để điền nội dung vào sơ đồ trên.
VD:Sau khi đã hoàn thành công cuộc bình định bằng quân sự thực dân Pháp làm gì tiếp theo?
- Thành lập “Liên bang đông dương” (Giáo viên kết hợp điền cụm từ “Liên bang Đông Dương “ vào sơ đồ trên)
 Sau đó GV hỏi tiếp: Liên Bang Đông dương gồm những nước nào ? Riêng ở Việt Nam có gì đặc biệt ?
- Học sinh trả lời giáo viên kết hợp điền luôn vàp sơ đồ trên.
- GV cùng học sinh hoần thiện sơ đồ trên thông qua hệ thống câu hỏi vấn đáp
Phương pháp so sánh lịch sử
Quan sát vào sơ đồ trên em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước có gì khác trước ?
Cuối mục 1 giáo viên cần cho học sinh chốt đựơc kiến thức mục 1 thông qua câu hỏi: Em có nhận xét gì về bộ máy chính quyền của Pháp ở Đông Dương 
-> Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở do người Pháp chi phối.
* Tiến hành khai thác kiến thức mục 2
	Sau khi khai thác song kiến thức mục 1, giáo viên chốt kiến thức liên hệ và giới thiệu sang mục 2 của bài . Trong mục này chủ yếu giáo viên sử dụng hai phương pháp đó là: 
 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Thông qua hệ thống câu hỏi giáo viên cùng học sinh lần lượt tìm hiểu về các chính sách của thực dân Pháp trên các lĩnh vực kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp.
- VD: Trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì?
 - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
 - áp dụng phương pháp bóc lột phát canh thu tô
Phương pháp giải thích 
 GV giải thích cho học sinh hiểu thế nào là “phát canh thu tô” ? tác dụng của phương pháp bóc lột này?
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 
 _ Treo tranh H 98 . Ga Hà Nội (năm 1900). Sau khi treo tranh giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lên hình 98 và giảng cho học sinh nghe đôi nét về diện tích, kiến trúc, mục đích của việc xây ga Hà Nội.
-> Cuối mục 2 giáo viên cần cho học sinh nêu lên được mặt tích cực cũng như hạn chế của chính sách khai thác thuộc địa.
- Tích cực: Những yếu tố của nền sx TBCN được du nhập vào VN, so với nền kinh tế PK có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sx được nhiều hơn, phong phú hơn.
- Tiờu cực: 
+ TNTN của VN bị búc lột cựng kiệt.
+ Nụng nghiệp giẫm chõn tại chỗ, nụng dõn bị búc lột tàn nhẫn.
+ Cụng nghiệp phỏt triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cụng nghiệp nặng.
* Tóm lại: Nền kinh tế VN cơ bản vẫn là nền sx nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
* Tiến hành khai thác kiến thức mục 3
	Sau khi khai thác xong kiến thức mục 2 giáo viên chốt và chuyển ý sang phần còn lại của bài. Trong mục 3 phương pháp chủ yếu được sử dụng là:
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- GV nêu:Do nhu cầu học tập của con em các quan chức thực dân và cũng để tạo 1 lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị, chính quyền Pháp ở Đông Dương bắt đầu mở trường học mới cùng 1 số cơ sở VH, y tế.
? Hệ thống giỏo dục thời kỡ TDP tiến hành chương trỡnh khai thỏc thuộc địa lần 1 ở nước ta ntn.
? Theo em, mục đích của chính sách văn hoá giáo dục của TDP ở VN là “ Khai hoá văn minh ” cho người VN có đúng không.
( Mục đích của chính sách này là ngu dân, nô dịch, không phải là TDP có thực tâm “ Khai hoá văn minh ” cho DT VN.)
- TDP muốn lợi dụng nền nho học lỗi thời để ngu dân.
- Sau này để tạo ra 1 đội ngũ tay sai bản xứ và nhu cầu học tập của con em các quan chức TD -> chúng bắt đầu mở trường học mới và đưa tiếng Pháp vào chương trình bắt buộc của bậc trung học và tự chọn ở bậc tiểu học.
- Hạn chế tối đa người đi học, càng lên bậc cao số người đi học càng ít.
Mỗi xứ chỉ có 1 trường Âu học, mỗi huyện chỉ có 1 trường tiểu học, mỗi tỉnh có khi mấy tỉnh mới có 1 trường trung học 
Phương pháp so sánh lịch sử: 
Em hóy so sánh hệ thụng giỏo dục thời phỏp thuộc với ngày nay ?
– GV liên hệ với ngày nay.
	3.2. Hiệu quả của sáng kiến
 - Quá trình thực hiện đã đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy, thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ, đề tài nghiên cứu của bản thân được đồng nghiệp đánh giá cao và ứng dụng rộng rãi trong nhà trường.
 - Học sinh hứng thú trong giờ học Lịch sử, suy nghĩ độc lập, sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, tự tin tranh luận cùng các bạn về một vấn đề lịch sử.
 - Chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng cao, đạt và vượt chỉ tiêu của trường giao 
 * Kết quả học tập của năm học 2009-2010 (%)
KHỐI LỚP
KHÁ-GIỎI
TB
YẾU
KÉM
6 (49)
00
7
00
8
00
9
00
* Kết quả học tập của năm học 2010-2011 (%)
KHỐI LỚP
KHÁ-GIỎI
TB
YẾU
KÉM
6 (38)
00
7 (49)
00
8
00
9
00
* Kết quả học tập năm học 2011-2012 (%)\
KHỐI LỚP
KHÁ-GIỎI
TB
YẾU
KÉM
6 (25)
00
7 (38)
00
8 (49)
00
9 
00
* Kết quả học tập năm học 2012-2013 (%)\
KHỐI LỚP
KHÁ-GIỎI
TB
YẾU
KÉM
6 (42)
00
7 (25)
00
8 (38)
00
9 (49)
00
* Nhận xét kết quả thực hiện
 - Tỉ lệ học sinh khá giỏi ở các lớp được nâng dần lên
 - Tỉ lệ học sinh yếu các lớp cơ bản giảm
Ứng dụng vào thực tiễn
Bài học kinh nghiệm
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam
a. Đối với giáo viên 
- Thống nhất "Phương pháp dạy kiểu bài cung cấp kiến thức mới cho học sinh trung bình, yếu.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử . 
 b. Đối với học sinh 
1. Kiến thức:
+ Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP ở Vịêt Nam.
+ Những biến đổi về kinh tế, văn hoá ở VN.
2. Tư tưởng: HS cần thấy rừ
- Thực chất của chớnh sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là TDP tăng cường bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc.
- Giáo dục các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột.
3. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử . 
	3.3.2. Ý nghĩa
	3.3.3. Tính khả thi và khả năng áp dụng triển khai của sáng kiến ở mức độ nào và đối tượng nào sẽ có kết quả
PHẦN KẾT LUẬN 
Kết luận
	Trên đây là toàn bộ sáng kiến kinh nghiệm tôi đã, đang và sẽ thực hiện trong dạy học kiểu bài “cung cấp kiến thức mới” cho 

File đính kèm:

  • docSKKN MON LICH SU THCS 1314.doc
Giáo án liên quan