Đề tài Giáo dục sức khoẻ sinh sản thông qua giảng dạy Sinh học 8

- Tuổi vị thành niên là một giai đoạn phát triển đặc biệt (từ 10 – 19 tuổi) và mạnh mẽ trong đời của mỗi con người. Đây chính là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn và được đặc trưng về sự phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhất cộng đồng.

- Vấn đề giaựo duùc sửực khoỷe sinh saỷn (GD SKSS) cho lứa tuổi vũ thaứnh nieõn (VTN) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuổi vị thành niên được bắt đầu là giai đoạn dây thì, chín muồi giới tính, khi đó những chức năng sinh sản của hệ cơ quan sinh dục bắt đầu họat động và ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển cơ thể và nhân cách của vị thành niên. Đây cũng là giai đoạn có nhiều biến động mạnh về tâm sinh lí, bắt đầu có những biểu hiện quan trọng và điển hình của đời sống tính dục (bắt đầu có kinh nguyệt, xuất tinh lần đầu), đã xuất hiện những rung cảm yêu đương. ỏ lứa tuổi này, các em quan tâm nhiều đến vấn đề về tình dục, về sinh nở, về kinh nguyệt, về tình yêu.nhưng lại rất ít hiểu biết về vấn đề này.

- Những biến đổi về tâm sinh lí ảnh hưởng mạnh đến lối sống, nếp sinh hoạt, quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên, đây cũng là những vấn đề chưa được nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Phim ảnh, những nếp sinh sống, hoạt không lành mạnh, ăn chơi, ma túy, .làm cho các em dễ bị lôi cuốn, bị sa ngã, bị xâm hại tình dục,.

- Mục tiêu chung của môn Cơ thể người và vệ sinh ở THCS (lớp 8) là cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và họat động sinh lí của con người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao hiệu quả học tập, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

- Tuy nhiên, những kiến thức về SKSS đối với sự tiếp nhận của HS còn nhiều e ngại. Với mong muốn giúp HS tích cực và chủ động trong việc tiếp thu chủ đề này, từ đó các em có thể tự giải đáp những tò mò, thắc mắc của bản thân đồng thời có những hành trang cần thiết cho việc chăm sóc sức khỏe bản thân mình, tôi đã mạnh dạn thực hiện tìm hiểu và thu thập: “ một số phương pháp dạy học lồng ghép nhằm khai thác có hiệu quả nội dung GD SKSS cho HS qua 1 số bài ở SGK Sinh học 8”.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giáo dục sức khoẻ sinh sản thông qua giảng dạy Sinh học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề vấn đề này. 
Những biến đổi về tâm sinh lí ảnh hưởng mạnh đến lối sống, nếp sinh hoạt, quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách. Tuy nhiên, đây cũng là những vấn đề chưa được nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Phim ảnh, những nếp sinh sống, hoạt không lành mạnh, ăn chơi, ma túy, ...làm cho các em dễ bị lôi cuốn, bị sa ngã, bị xâm hại tình dục,... 
Mục tiêu chung của môn Cơ thể người và vệ sinh ở THCS (lớp 8) là cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và họat động sinh lí của con người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao hiệu quả học tập, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, những kiến thức về SKSS đối với sự tiếp nhận của HS còn nhiều e ngại. Với mong muốn giúp HS tích cực và chủ động trong việc tiếp thu chủ đề này, từ đó các em có thể tự giải đáp những tò mò, thắc mắc của bản thân đồng thời có những hành trang cần thiết cho việc chăm sóc sức khỏe bản thân mình, tôi đã mạnh dạn thực hiện tìm hiểu và thu thập: “ một số phương pháp dạy học lồng ghép nhằm khai thác có hiệu quả nội dung GD SKSS cho HS qua 1 số bài ở SGK Sinh học 8”.
 II.Giải quyết vấn đề
 Sự thành công trong công tác dạy học phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp dạy học được giáo viên lựa chọn,cùng một nội dung,nhưng tuỳ vào phương pháp sử dụng trong dạy mà kết quả sẽ khác nhau về mức độ lĩnh hội trí thức ,về sự phát triển tư duy cung như khả năng tư duy.đối với sinh học 8,với những bài học về giảI phẫu sinh lí thì phương pháp trực quan thực hành là tối ưu nhất.Còn đối với những bài học về kiến thức vệ sinh thì phương pháp đàm thoại tìm tòi là chủ yếu,giúp học sinh có thể phát huy tính tự giác,tích cực,tự chủ,tính chủ động sáng tạo:Học sinh tự dành lấy kiến thức dưới sự tổ chức chỉ đạo của giáo viên.Kiến thức GDSKSS VTN nhằm cung cấp kiến thức và sự hiểu biết về các vấn đề dân số, SKSS và sức khỏe tình dục cho vị thành niên, đồng thời nhằm hình thành và phát triển thái độ, hành vi giúp học sinh có được những quyết định có trách nhiệm liên quan đến lĩnh vực này cho hiện tại cũng như tương lai.Đây có thể xem như những kiến thức thuộc lĩnh vực vệ sinh là chủ yếu.Song kiến thức về GDSKSS có nhều vấn đề rất tế nhị các em thường rất e ngại và xấu hổ do vậy bằng cách đàm thoại trực tiếp giữa thầy và trò trên lớp thì chưa đủ mà giáo viên phải có thông tin ngược từ phía cá nhân học sinh.Kiến thức về GDSKSS trong chương trình sinh học 8 được giới hạn chủ yếu từ bài 58 đến bài 65.
Ví dụ bài 58 :Tuyến sinh dục
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về chức năng của hoóc môn sinh dục nam đối với tuổi dậy thì ở các em trai
Trong hoạt động này có 2 hoạt động nhỏ:
+ tìm hiểu về vai trò nội tiết của tinh hoàn.ở phần này G/v hướng dẫn cho học sinhquan sát hình vẽ,sơ đồ trao đổi nhóm để hoàn thành phần điền từ(G/v dùng tranh màu phóng to giới thiệu rõ cho học sinh vị trí của các tế bào kẽ,chức năng của các tế bào kẽ. sau khi hoạt động G/v cho đại diện nhóm báo cáo phần điền từ đồng thời chỉ trên tranh vẽ vị trí của các tế bào kẽ,sự điều hoà hoạt động của các tuýên nội tiết là cơ sở để các em học bài 59 dễ hơn).
*KL:Vai trò nội tiết của tinh hoàn là tiết hoóc môn phụ sinh dục nam:
 Testôstêrôn 
+Tìm hiểu vai trò của hoóc môn do tế bào kẽ tiết ra.để thực hiên tốt phần này G/v cho các em H/S nam chuẩn bị trước ở nhà phiếu học tập(bảng 58.1)g/v thu lại kiểm tra phát hiện những trường hợp đặc biệt hoặc có sự phát triển không bình thường để kịp thời có lời khuyên thích hợp cho các em. 
Hoạt động 2:Cách tiến hành như hoạt động 1.song G/v đặc biệt chú giới thiệu kỹ h.58.3( buồng trứng,ống dẫn trứng phễu dẫn trứng, trứng và các nang trứng gốc,sự phát triển của trứng,trứng chín, rụng trứng và sự hình thành thể vàng,vai trò của thể vàng) đây là cơ sở để các em học tốt bài 62.Đặc biệt G/v cần lưu ý các em gái trong việc vệ sinh cơ quan sinh dục.
-Vai trò nội tiết của buồng trứng là tiết hoóc môn phụ sinh dục nữ:
ơstrôngenvà prôgestêrôn
*Sau hai hoạt động G/v cần lưu ý cho H/s:trong các dấu hiệu biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì ,thì dấu hiệu quan trọng nhất đó là sự xuất tinh lần đầu ở các em nam và sự hành kinh lần đầu ở các em nữ.Đây là dấu hiệu biểu hiện các em có khả năng sinh sản .song các em chưa thể sinh sản.vì sao?G/v giải thích rõ cho các em vì sao ở tuổi các em chưa thể sinh sản.đồng thời qua đó giáo dục các em cần có lối sống trong sáng lành mạnh:trong quan hệ bạn bè,trong vui chơi xem phim ảnh 
*G/v:gỉai thích một số thắc mắc của học sinh cũng như một số hiện tượng thực: tếbê đê.là do rối loạn hoạt động nội tiết(các tế bào kẽ không không tiết hoóc môn têstôstêrôn hoặc tiết quá ít đối với các em nam.hoặc nang trứng không tiết ra hoóc môn ơstrôgen hoặc tiết quá ít) .các đặc tính sinh dục phụ có thể thay đổi do hoóc môn phụ sinh dục song cơ quan sinh dục là yếu tố quyết định giới tính không thể thay đổi
ví dụ 2:bài 62-Thụ tinh,thụ thaivà phát triển của thai
Hoạtđộng 1: Tìm hiểu những điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai 
G/v dùng tranh màu phóng to giới thiệu rõ đường đi của tinh trùng,nơi tinh trùng gặp trứng . sau khi thụ tinh hợp tử di chuyển về làm tổ ở tử cung,thời gian hợp tử di chuyển từ nơi thụ tinh về tử cung,bám vào tử cung,và được làm tổ ở tử cung đã được chuẩn bị sẵn(dày xốp và xung huyết nhờ hoóc môn của thể vàng)thể vàng được duy trì suốt trong thời gian người phụ nữ mang thai.
- học sinh sau khi đọc thông tin, lĩnh hội kiến thức từ kênh hình trao đổi nhóm xác định được điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai:
 + Điều kiện cần cho sự thụ tinh: trứng được gặp tinh trùng và tinh trùng được lọt được vào trứng để tạo thành hợp tử.
 +Điều kiện cần cho sự thụ thai xảy ra khi trứng đã thụ tinh bám được và làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung.
(G/v phải cho học sinh khắc sâu và ghi nhớ 2 điều kiện này, vì đây là cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình ,sẽ nghiên cứu ở bài 63)
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự nuôI dưỡng thai khi mang thai
- Để thực hiện tốt hoạt động này gíao viên cho học sinh điều tra trước thực tế:(sức khoẻ bà mẹ mang thai,chế độ dinh dưỡng của người phụ nữ mang thai,sức khoẻ của trẻ sơ sinh: người phụ nữ có sức khoẻ tốt chế độ dinh dưỡng đầy đủ,không bị đau ốm trong thời gian mang thai,không sử dụng các chất gây nghiện thì đứa trẻ sinh ra có sức khoẻ tốt,cân nặng đảm bảo,không thiếu cân và chiều cao,trí tuệ phát triển tốt)
- G/v cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, dùng tranh vẽ giới thiệu sự thai sinh ở người.sau đó cho học sinh đọc thông báo kết quả điều tra từ thực tế,trao đổi thảo luận nhóm sẽ xác định được :
 +Sức khoẻ của thai,sự phát triển của thai tuỳ thuộc vào sức khoẻ của mẹ.Do đó, trong thời gian mang thai(cũng như thời kỳ cho con bú)người mẹ cần bồi dương đủ chất đủ lượng để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thai phát triển tốt(không bị suy dinh dưỡng).không dùng các chất gây nghiện như bia rượu, thuốc lácó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát của thai. 
Hoạt động 3:Tìm hiểu và giải thích hiện tượng kinh nguyệt
- G/v cho học sinh đọc nội dung SGK sau đó dùng tranh màu phóng to H.62.3giới thiệu và giải thích rõ hiện tượng kinh nguyệt và chu kỳ kinh nguệt
 + Trứng chín và rụng là hoạt động tiết hoóc môn của tuyến yên(4)
 +Thời gian từ khi trứng bắt đầu phát triển đến khi chín và rụng là 14 ngày(1)
 +Khi trứng rụng,nang trứng hình thành thể vàng,thể vàng (1)
 +Ơstrôgen do lớp trong của nang trứng tiết ra tăng dầnvà tăng cao nhất ở ngày thứ 14, prôgenstêrôn do thể vàng tiết ra từ ngày thứ 14 tăng dầnvà tăng cao nhất vào ngày thứ 23-243),đồng thời niêm mạc tủ cungniêm mạc tử cung xung huyết càng mạnhvà mạnhnhất vào khoảng ngày thứ 24-25
 +Trứng rụng sau 14 ngaỳ kể từ khi trứng bắt đầu phát triển,niêm mạc tử cung còn ít xung huyết,từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 28 niêm mạc tử cung xung huyết mạnh(2).Nếu trứng không được thụ tinh thể vàng teo dần, niêm mạc tử cung bi bong,kèm theo sự chảy máu đó là sự hành kinh.(dấu hiệu trứng không được thụ tinh)
 +Thểvàng còn có vai trò kìm hãm sư tiết hoóc môn gây chín trứng của tuyến yên.nên sau ngày thứ 28(hành kinh) thể vàng không còn thì tuyến yên lại hoạt động tiết hoóc môn gây chín trứng.do vậy sự hành kinh lặp lại thành chu kỳ.
 +Nếu trứng được thụ tinh và làm tổ thì hình thành nhau thai,nhau thai tiết hoóc môn duy trì thể vàng,do đó trong thời gian người phụ nữ mang thai niêm mạc tử cung không bị bong tức là trong thời gian đó họ không có hành kinh 
 * G/v cho h/s trao đổi nhóm hoàn thành lệnh SGK.
 * g/v có thể vận dụng kiến thức về kinh nguyệt,chu kỳ kinh nguyệt trong việc giáo dục thực hiện kế hoạch hoá gia đình: 
 H:Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao nhiêu ngày?trong thời gian nào trứng gặp tinh trùng dễ tạo thành hợp tử?(giao hợp không an toàn) trong thời gian nào trứng gặp tinh trùng khó hoặc không tạo thành hợp tử?(giao hợp an toàn)
 *G/v:giáo dục học sinh gái trong việc giữ vệ sinh kinh nguyệt 
- Kết quả: Bằng phương pháp đàm thoại ,thuyết trình,trực quan,lồng ghép tìm hiểu điều tra thực tế từ học sinh tôi nhận thấy 100/100 học sinh rất có hứng thú học bộ môn sinh học đặc biệt phần học GDSKSS.95/100 học sinh nắm được bài.100/100 học sinh hiểu rõ cần phải giữ và bảo vệ sức khoẻ vị thành niên,hiểu rõ cơ sở khoa họccủa các biện pháp tránh thai trong kế hoạch hoá gia đình,tác hại của các bệnh tình dục đặc biệt là đại dịch HIV và các biện pháp phòng tránh. 
III. Kết luận và kiến nghị.
1/ Kết luận:
Việc giáo dục SKSS VTN trong nhà trường là rất quan trọng và cần thiết đối với HS. Việc đưa nội dung GD SKSS vào cuối chương trình Sinh học 8 một cách có hệ thống tạo điều kiện cho HS được tiếp thu các kiến thức về SKSS một cách dễ dàng và chính xác hơn. 
Hầu hết, HS nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết phải học các nội dung về SKSS. Tuy nhiên, nội dung GD SKSS vẫn còn là chủ đề phức tạp và tế nhị. Do vậy, trong giờ học, nếu GV biết cách trình bày và tổ chức thảo luận các chủ đề về GD SKSS VTN một cách thú vị, chủ động với HS thì HS sẽ tích cực và hứng thú với chủ đề học. Tùy theo từng n

File đính kèm:

  • docSKKN Giao duc suc khoe sinh san thong qua giang day sinh hoc 8.doc