Đề số 1 (thời gian 90 phút)

1. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 36, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện, số khối của X là:

A. 12 B. 24 C. 36 D. kết quả khác

 

doc34 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề số 1 (thời gian 90 phút), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2N - CH2 - COOH.	B. CH3 - CH(NH2) - COOH 
C. H2NCH2CH2CH2COOH.	D. A, B, C đều đúng.
Chia hỗn hợp X gồm hai axit đều đơn chức, có cùng số nguyên tử cacbon (Y là axit no, Z không no chứa một liên kết đôi). Chia X thành ba phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. 
- Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO2(đktc).
Công thức phân tử của Y và của Z là: 
A. C2H4O2 và C2H2O2 	B. C4H6O4 và C4H4O4
C. C4H8O2 và C4H6O2	D. C3H6O2 và C3H4O2
Đề số 5
Cấu hình electron nào sau đây là của Mg2+ (Z = 12)
A. 1s22s22p63s2	B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s23p4	D. cấu hình electron khác
Cho các chất Al, Mg, Si, S. Trật tự sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là:
A. Al < Mg < S < Si	B. Mg < Al < S < Si
C. S < Mg < Si < Al	D. Al < Mg < Si < S
Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. nhóm IIA, chu kì 3	B. nhóm IIIA, chu kì 2
C. nhóm IIIA, chu kì 2	D. nhóm IIIA, chu kì 3
Tổng số electron trong ion NO3- là:
A. 31	C. 32
C. 29	D. 33
Cho miếng giấy quỳ tím vào dung dịch FeCl3, màu của miếng giấy quỳ là:
A. xanh	B. đỏ
C. tím	D. không màu
Kết luận nào sau đây đúng về tính chất của ion HCO3-:
A. có tính axit	B. có tính bazơ
C. có cả tính axit và bazơ	D. không có tính axit và bazơ
Công thức đơn giản nhất của các hợp chất hữu cơ cho biết:
A. thành phần định tính của các nguyên tố 
B. tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong phân tử 
C. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử 
D. trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử 
Tính chất hoá học đặc trưng nhất của các ankan là:
A. phản ứng thế	B. phản ứng cộng
C. phản ứng oxi hoá	D. phản ứng đốt cháy
Công thức cấu tạo cho biết:
A. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử 
B. thứ tự kết hợp của các nguyên tử trong phân tử 
C. cách liên kết các nguyên tử trong phân tử 
D. tất cả A, B, C đều đúng
Nhóm chức -NH2 có tên gọi là:
A. amino	B. nitro
C. amin	D. nitrin
Thành phần của gang bao gồm:
A. sắt và cacbon	B. sắt và nhôm
	C. sắt và silic	D. sắt và sắt oxit
Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. tạo kết tủa trắng	B. tạo khí không màu
C. tạo kết tủa trắng sau đó tan	D. không có hiện tượng gì xảy ra
Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, a và b có giá trị như thế nào để thu được Fe(NO3)3 sau phản ứng:
A. b = 2a	B. b ≥ 2a
C. b = 3a	C. b ≥ 3a
Chỉ dùng dung dịch quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu trong số các dung dịch: NaOH, HCl, Na2CO3, Ba(OH)2, NH4Cl.
A. 2 dung dịch 	B. 3 dung dịch 
C. 4 dung dịch 	D. tất cả các dung dịch 
Chỉ dùng một dung dịch nào trong các dung dịch sau đây để nhận biết hai chất rắn Fe2O3 và Fe3O4:
A. dung dịch HCl	B. dung dịch H2SO4 loãng
C. dung dịch HNO3 loãng	D. tất cả đều được 
Để tách riêng các chất khỏi hỗn hợp gồm FeO, CuO, Al2O3 cần phải dùng các hoá chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lí):
A. dung dịch HCl và HNO3	B. NaOH và HCl
C. HCl và CuCl2	D. H2O và H2SO4 
Khi nhiệt phân hết AgNO3, chất rắn thu được là:
A. Ag	B. Ag2O
C. AgNO3	D. AgNO2
Chỗ nối hai đầu dây điện làm bằng đồng và nhôm để ngoài trời rất nhanh bị đứt hỏng, tạo thành lớp bột xốp màu trắng, hiện tượng hoá học đã xảy ra là:
A. phản ứng của nhôm và đồng
B. xảy ra quá trình ăn mòn hoá học 
C. xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá
D. do đồng và nhôm tác dung với oxi trong không khí
Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết hai lọ đựng khí không màu chứa O2 và hơi nước:
A. CuSO4 khan	B. H2SO4 đặc
C. dung dịch KOH	D. quỳ tím
Có các dung dịch NH3, NaOH và Ba(OH)2 cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của các dung dịch này lần lượt là a, b, c thì :
A. a = b = c	B. a > b > c
C. a c > b
Cho sơ đồ chuyển hoá NaOH đ X đ Y đ NaCl. 
X, Y lần lượt là:
A. Na2O và Na2CO3	B. NaHCO3 và Na2CO3
C. Na2CO3 và Na2SO4	D. cả B và C đều được 
Cho phản ứng:
Fe + H2O FeO + H2
	Điều kiện của phản ứng là:
	A. t = 5700C	B. t > 5700C
	C. t < 5700C	D. cả B và C đều được 
Cho dung dịch HNO3 loãng vào ống nghiệm chứa Fe(OH)n. Giá trị của n như thế nào để xảy ra phản ứng oxi hoá - khử:
A. n = 1	B. n = 2
C. n = 3	D. A và B đều được 
Cho sơ đồ phản ứng 
	Na	 Y	 Na2CO3	 
NaCl	 NaCl	 NaCl	 NaCl
 X	 HCl	Z
	X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây:
	A. Cl2, NaOH và CaCl2	B. Cl2, Na2O và CaCl2
	C. Cl2, NaOH và BaCl2	D. tất cả A, B, C đều đúng
Đề số 6
Khối lượng nguyên tử bằng:
A. Tổng khối lượng của proton và electron
B. Tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron và tổng số hạt electron
C. Khối lượng của các hạt proton vàơn nơtron
D. Tổng khối lượng của của proton, nơtron và electron
Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. Số hiệu nguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tử
B. Trong nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron 
C. Số proton bằng trị số điện tích hạt nhân 
D. Số proton bằng số electron
Chu kì gồm các những nguyên tố mà nguyên tử của nguyên tố đó có cùng:
A. Số electron 	B. Số lớp electron 
B. Só lớp electron ngoài cùng	D. Số nơtron
Trong bảng hệ thống tuần hoàn số thứ tự của nhóm nguyên tố bằng:
A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố ở nhóm đó
B. Số lớp electron của nguyên tố
C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố
D. Tổng số proton và electron
Điều khẳng định nào sau đây không đúng
A. Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất luôn bằng không
B. Số oxi hóa của nguyên tố là một giá trị không đổi
C. Tổng số oxi hóa của nguyên tử trong phân tử bằng không
D. Đối với các ion đơn nguyên tử số oxi hóa bằng điện tích của ion đó.
Cho phản ứng thuận nghịch toả nhiệt : SO2 + O2 2SO3 
Nhận xét nào sau đây không đúng. 
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo thành SO3 cần:
A. Tăng nhiệt độ của phản ứng 
B. Giảm nhiệt độ của phản ứng 
C. Tăng áp suất của phản ứng 
D. Tăng nồng độ của SO2 hoặc giảm nồng độ của SO3.
Phản ứng axit – bazơ xảy ra trong trường hợp:
A. Dung dịch axit tác dụng với dung dịch bazơ 
B. Dung dịch axit tác dụng với oxit bazơ 
C. Dung dịch axit tác dụng với bazơ không tan
D. Tất cả các trường hợp trên
Cho các chất và ion sau: CO32-, HSO3-, HPO42-, Zn(OH)2, SO42-, K+, Al(OH)3, Na+, HCO3-, H2O. Những chất và ion lưỡng tính là:
A. HSO3- , Zn(OH)2 , Al(OH)3 , H2O, SO42-.
B. CO32-, Zn(OH)2, H2O, HPO42-, HCO3-
C. Zn(OH)2, Al(OH)3 , SO42-, HCO3-
D. HPO42-, H2O, HCO3-, Al(OH)3 , Zn(OH)2
Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. HCO3- + H3O+ → H2CO3 + H2O
B. HCO3- + OH- → CO32- + H2O
C. Na+ + 2H2O → NaOH + H3O+
D. HPO42- + H3O+ → H2PO4- + H2O
Dung dịch chứa ion H+ có phản ứng với dung dịch chứa các ion hay với các chất rắn nào sau đây:
A. OH-, CO32-, K+, BaCO3	
B. HSO3-, CuO, HCO3-, Cu(OH)2
C. FeO, Fe(OH)2, Ba2+, CO32-	
D. NH4+, Fe2+, HCO32-, K2CO3
Nước Javen được điều chế bằng cách:
A. Cho clo tác dụng với nước
B. Cho clo tác dụng với dung dịch KOH
C. Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH
E. Cả 2 cách C và D
Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:
A. Cl2 > Br2 > I2 > F2	B. F2 > Cl2 > Br2 > I2 
C. Cl2 > F2> Br2 > I2 	D. Cl2 > I2> Br2 > F2
Khẳng định nào sau đây không đúng: 
A. Tính khử của các hiđro halogenua tăng dần từ HI đ HF
B. Các hiđro halogenua tan trong nước tạo thành các axit tương ứng
C. Tính axit của các hiđro halogenua tăng dần từ HF đ HI
D. Tính khử của các hiđro halogenua tăng dần từ HF đ HI
Chất dùng để nhận biết ra H2S và dung dịch muối sunfua là:
A. BaCl2	C. Ba(OH)2
B. Pb(NO3)2	D. NaCl
Để nhận biết ra 3 lọ khí riêng biệt chứa CO2, SO2, O2 có thể dùng:
A. dung dịch nước brom 	C. tàn đóm
B. dung dịch Ca(OH)2 	D. dung dịch brom và tàn đóm đỏ
Kim loại dẫn được điện là do:
A. kim loại có cấu trúc mạng lưới tinh thể
B. mật độ electron trong kim loại lớn 
C. kim loại có các ion dương trong cấu trúc tinh thể
D. kim loại có các electron tự do trong cấu trúc tinh thể
Đối với các kim loại, điều khẳng định nào sau đây đúng:
A. Crom cứng nhất, xesi mềm nhất
B. Nhôm nhẹ nhất
C. Đồng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất
D. Nhiệt độ nóng chảy của xesi là nhỏ nhất
Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. dễ bị khử	B. dễ tham gia phản ứng 
C. dễ bị oxi hóa	D. không hoạt động hóa học
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. dùng chất khử để khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao
B. oxi hóa ion kim loại
C. khử ion kim loại
D. điện phân muối nóng chảy hoặc dung dịch muối
Khi cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4 sản phẩm thu được là:
A. Na2SO4, Cu	B. Na2SO4, Cu(OH)2, H2
C. NaOH, Cu(OH)2,H2SO4	D. Cu(OH)2, Na2SO4, H2
Cặp chất nào xảy ra phản ứng:
A. dung dịch NaOH và Al 	B. dung dịch NaCl và Ag
C. dung dịch FeSO4 và Cu 	D. dung dịch CuSO4 và Ag
Để trung hoà 50ml dung dịch H2SO4 0,125M thì thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng là:
A. 100 ml	B. 75 ml
C. 25 ml	D. 50 ml
Cho 3,65 gam HCl vào 1 lít dung dịch AgNO3 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 14,35g	B. 11,75g
C. 7,15g	D. 35,53g
Cho dung dịch có chứa 2,94 gam H3PO4 vào 3 lít dung dịch NaOH 0,1M . Hãy chọn đáp án đúng:
A. H3PO4 dư sau phản ứng 
B. Phản ứng tạo muối axit
C. Phản ứng vừa đủ tạo muối trung hòa
D. NaOH dư sau phản ứng
Hoà tan hoàn toàn 2,39 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Fe, Mg trong 500ml dung dịch H2SO4 thấy tạo ra 1,344 lít H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat khan thu được là:
A. 4,25 g	B. 5,28 g
C. 7,35 g	D. 8,25 g
Cho 10 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với nước dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là 
A. Mg	B. Ca
C. Ba	D. Sr
Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít SO2 (đktc) là:
A. 250 ml	B. 500 ml
C. 300 ml	C. 125 ml
Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3, NaHCO3 đến khối lượng không đổi thì thu được 69 gam chất rắn. Thành phần % của Na2CO3 là:
A. 44 %	B. 16%
C. 32%	D. 64%
Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml AgNO3 0,1M. Khi kết thúc phản ứng khối lượng Ag thu được là: 
A. 1,08g	B. 2,16g
C. 10,8g	D. 5,4g
Từ dãy điện hóa của kim loại ta có thể kết 

File đính kèm:

  • docbo de so 2 (24).doc