Đề ôn thi vào lớp 10 môn văn

 Phần I: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam xơng".

Phần II (3 điểm)

Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thơng sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Đây là một trong những truyện hay nhất đợc rút từ tập Truyện kì mạn lục.

Đề thi chuyên ngữ 2001:

Kể lại Chuyện người con gái Nam Xương, tác giả Nguyễn Dữ muốn người đọc suy nghĩ sâu xa về nguyên cớ khiến một người dung hạnh như Vũ Nương phải gieo mỡnh xuống sụng mà chết.

Hóy làm rừ những nguyờn cớ sõu xa ấy qua việc phõn tớch tỏc phẩm Chuyện người con gái Nam Xương.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3089 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi vào lớp 10 môn văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh hoạt, chiến đấu của những người lính bộ đội Cụ Hồ nơi chiến trường Việt Bắc.
C. Bài thơ thể hiện tình cảm của quê hương đối với những người lính bộ đội Cụ Hồ, đồng thời miêu tả cuộc sống gian lao, thiếu thốn của những người lính.
Bài tập 2: 
Viết đoạn văn quy nạp (cú sử dụng cõu ghộp và trợ từ), nội dung núi về đoạn kết bài thơ "Đồng chớ" của Chớnh Hữu.
Bài tập 3 . Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, em hãy viết một đoạn văn (cú sử dụng cõu ghộp và trợ từ) theo luận đề :
Đồng chí mang một vẻ đẹp của thời đại mới.
Bài tập 4:( ôn 2009 - 2010)
A. Phần I
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi hai người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
( Theo Chính Hữu, Đồng chí, trong ngữ văn 9, tập 1,
 NXB giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 128)
1. Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Việc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?
2. Câu thứ sáu trong đoạn thơ trên có từ tri kỉ. Một bài thơ đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ. Đó là câu thơ nào?Thuộc bài thơ nào?
Về ý nghĩa tri kỉ trong hai câu thơ đó có điểm gì giống nhau, khác nhau?
3. Câu thứ bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.
2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật -1969).
Câu 8 ( tr 43): So sánh hình tượng người lính trong hai tác phẩm: Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.(Hình tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ vừa mang những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có những nét cá tính riêng khá độc đáo. Qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, em hãy làm sáng tỏ nội dung vấn đề trên).
Mở rộng: 
Bài tập 1: Viết đoạn văn giới thiệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật và bài thơ, trong đoạn văn cú sử dụng thành phần phụ chỳ.
Bài tập 2: Nờu hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm " Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của tỏc giả Phạm Tiến Duật bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu), cú sử dụng cõu ghộp và phộp thế.
Bài tập 3: Phõn tớch cỏch dựng từ " nghĩa là" của Phạm Tiến Duật trong khổ thơ sau bằng đoạn văn quy nạp :
" Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bỏt đũa nghĩa là gia đỡnh đấy
Vừng mắc chụng chờnh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thờm"
Bài tập 4: Viết một đoạn văn theo cỏch diễn dịch cú sử dụng tỡnh thỏi từ và cõu đơn mở rộng thành phần phõn tớch giỏ trị tu từ của những thanh bằng trong cõu thơ cuối của khổ thơ sau:
	" Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo
	Mưa tuụn, mưa xối như ngoài trời
	Chưa cần thay, lỏi trăm cõy số nữa
	Mưa ngừng, giú lựa mau khụ thụi".
Bài tập 5: Viết một đoạn văn ( cú sử dụng tỡnh thỏi từ và cõu đơn mở rộng thành phần) phõn tớch giỏ trị tu từ của biện phỏp hoỏn dụ trong khổ thơ cuối bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật:
	" Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn
Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước
Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước
Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim".	
Bài tập 6:Viết đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm.
Bài tập 7:
1. Viết một đoạn văn phõn tớch giỏ trị tu từ của những thanh bằng trong cõu thơ cuối của khổ thơ sau:
	“ Khụng cú kớnh ừ thỡ ướt ỏo
	Mưa tuụn, mưa xối như ngoài trời
	Chưa cần thay, lỏi trăm cõy số nữa
	Mưa ngừng, giú lựa mau khụ thụi”.
2.Từ hiểu biết về bài Đồng chí của Chính Hữu, hãy triển khai một đoạn văn ( cú cõu cảm thỏn và trợ từ) theo luận đề sau : Những người đồng chí, từ cuộc đời thật đi vào thơ ca.
3. Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê - 1971).
	Câu 22( tr 41):
	Hãy xác định ngôi trần thuật của truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi". Việc chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
Câu 17 ( tr 43)
Đọc truyện ngắn " Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê, em có suy nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
Câu 13 (tr 47)
Đọc đoạn văn sau: " Vắng lặng đến phát sợ...Hoặc là nóng từ bên trong quả bom".
a) Nhân vật tôi trong đoạn trích trên là ai? trong đoạn trích, tác giả miêu tả cô đang chuẩn bị làm công việc gì?
b) Liệt kê các câu trần thuật và hiệu quả miêu tả của chúng?
c) Viết một đoạn văn (8 - 10 câu) theo kiểu tổng - phân - hợp, phân tích nghêt thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong đoạn trích. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn tu từ.
Mở rộng:
Bài tập 1:
trường thcs thanh cao đề thi thử vào thpt
 đề chẵn (lần 2) năm học 2009-2010(150phút)
Phần I (5đ)
Câu 1: " Không có kính không phải là xe không có kính..."
1.(1đ): Chép lại chính xác khổ thơ đầu và cuối của khổ thơ trên.
2.(1đ): Nêu tên tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
3.(1đ):Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Vì sao nói hình ảnh "Những chiếc xe không kính" trong bài thơ là độc đáo?
4.(1đ): Hình tượng người lính trong " Đồng chí" và trong tác phẩm trên có những nét chung và riêng nào?
5.(1đ): Viết đoạn văn ngắn (5- 7 dòng) theo cách quy nạp trình bày cảm nhận của em về câu thơ cuối bài thơ.
 Phần II.(5đ) : Đọc đoạn văn:
 (1) Chúng tôi có ba người, (2)Ba cô gái,(3)Chúng tôi ở trong một hang dưới chân cao điểm.(4) Con đường qua trước hang kéo lên đồi, đi đến đâu đó, xa!(5)Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn.(6)Hai bên đường không có lá xanh.(7) Chỉ có những thân cây khô bị tước cháy.(8) Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc.(9) Những tảng đá to.(10) Một vài cái thùng xoong hoặc thành ô tô méo mó, han gỉ nằm trong đất."
 1.(2đ): Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Giải thích nhan đề tác phẩm và nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
 2.(1.5đ):"Ba cô gái"được nhắc đến trong đoạn trích là ai? Công việc của họ là gì? Đoạn văn cho em hiểu thêm gì về công việc của họ.
 3.(1.5đ): Chỉ ra ít nhất hai câu đặc biệt trong đoạn văn trên. Việc sử dụng hàng loạt câu đặc biệt trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Bài tập 2:
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10
Môn ngữ văn thành phố Hà Nội 2008- 2009
Đề 2 
Phần I(4 điểm)
Cho đoạn trích :
 Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát. Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình.
Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!".
1. Những câu văn này được rút ra từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy.
2. Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt trong đoạn văn trên.
3. Giới thiệu ngắn gọn(không quá nửa trang giấy thi) về nhân vật tôi trong tác phẩm đó.
4. Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.
Phần II (6 điểm)
Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp:
[...] Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá 
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay [...]
1. Từ Đồng chí nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là Đồng chí?
2. Trong câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính", nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy.
3. Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một câu phủ định để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội (Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ làm phép thế).
Bài tập 3 ( Ôn thi 2009 - 2010):
A. Phần I
 Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi.Cao xạ đang bắn.
( Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, trong Ngữ văn 9, tập hai,
 NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 116)
1. Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của ai? Trong hoàn cảnh nào?
2. Cách đặt câu trong đoạn văn có gì đặc biệt? Tác dụng của cách đặt câu như vậy đối với việc diễn tả nội dung của đoạn văn?
3. Viết đoạn văn khoảng 15 câu giới thiệu tổ trinh sát mặt đường trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi.
Bài tập 4: Viết một đoạn văn theo kiểu quy nạp, phõn tớch tõm hồn trong sỏng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm của cụ thanh niờn xung phong Phương Định trong tỏc phẩm " Những ngụi sao xa xụi" của nhà văn Lờ Minh Khuờ. Trong đoạn văn, sử dụng ớt nhất hai phộp liờn kết cõu (gạch dưới những từ ngữ này)
Bài tập 5: Phân tích vẻ đẹp các nhân vật trong truyện ngắn 
" Những ngôi sao xa xôi"( Ôn thi 2008 - 2009).
 Bài tập 6. Tập làm văn ( Ôn thi 2008 - 2009)
 	 Cảm nhận về thế hệ trẻ Việt Nam trong sự nghiệp thống nhất đất nước qua hai tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật và đoạn trích Những Ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
4. ánh trăng - Nguyễn duy.
* Mở RộNG:
Bài tập 1
1. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm (1).................... quê ở làng(2)............................. nay thuộc phường (3)........................ thành phố (4)........
........... Năm 1966 Nguyễn Duy gia nhập quân đội, từng tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. Ông là nhà thơ trưởng thành trong(5) .....................................
Nguyễn Duy đã được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm (6) ...... .............................. Tập thơ (7)................................ của Nguyễn Duy đã dược tặng Giải A của hội nhà văn Việt Nam năm 1984.
2. Bố cục của bài thơ ánh trăng có đặc điểm gì ?
A. Bài 

File đính kèm:

  • docDE ON VAO 10.doc
Giáo án liên quan