Đề ôn thi tốt nghiệp thpt 2010 thời gian: 90 phút môn thi: hoá học
Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất sau:
(1)C2H5COOH (2)CH3COOCH3 (3) C3H7OH. Ta có thứ tự sau:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (1) C. (1), (3), (2) D. (3), (2), (1)
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2010 Thời gian: 90 phút Môn thi: HOÁ HỌC Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất sau: (1)C2H5COOH (2)CH3COOCH3 (3) C3H7OH. Ta có thứ tự sau: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (1) C. (1), (3), (2) D. (3), (2), (1) Câu 2: Khi cho 89g chất béo trung tính phản ứng vừa đủ 60g dung dịch NaOH 20%, phản ứng hoàn toàn. Thu được mg xà phòng. Giá trị m: A. 31,2 g B. 91,8 g C. 61,4 g D. 70,5 g Câu 3: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia: A. Phản ứng với AgNO3/NH3 B. Phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng C. Phản ứng khử Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng D. Phản ứng thuỷ phân Câu 4: Công thức C4H11N có số đồng phân cấu tạo amin: A. 3 B. 4 C. 7 D. 8 Câu 5: Cho các chất sau: NaOH, H2SO4, CH3OH có mặt khí HCl bão hoà, HNO2, Na2SO4. Số chất tác dụng axit 2 – aminopropanoic A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Số lượng tripeptit tối đa tạo thành từ glyxin và alanin là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Tơ nilon-6,6 là: A. Hexacloxiclohexan B. Polieste của axit ađipic và etylenglicol C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin D. Poliamit của axit -aminocaproic Câu 8: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH B. NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2 C. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 D. NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B. CH2=CH-COOCH3 và HCOO-CH2-CH=CH2 C.HCOOCH3 và CH3COOH D. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt: Glucozơ và Fructozơ là: A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2, t0 C. Cu(OH)2, nhiệt độ phòng D. Dung dịch Br2 Câu 11: Cho -aminoaxit X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1mol NaOH tạo 8,15g muối. X là: A. axit 2-aminopropanđioic B. axit 2-aminobutanđioic C. axit 2-aminopentanđioic D. axit 2-aminohexanđioic Câu 12: Trong số các tơ sau đây: (1) Tơ tằm (2) Sợi bông (3) Len (4) Tơ axetat (5) Tơ viscô Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (5) D. (2), (4), (5) Câu 13: Cho các thế điện cực chuẩn: Pin có giá trị suất điện động chuẩn lớn nhất là: A. Pin Mg_Cu B. Pin Zn_Pb C. Pin Pb_Cu D. Pin Zn_Cu Câu 14: Bột Cu có lẫn tạp chất Fe, Mg, Zn. Muốn Cu tinh khiết ta có thể dùng hoá chất nào sau đây: A. AgNO3 B. Zn(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 Câu 15: Nhúng 1 thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào Cu, khối lượng thanh Cu sẽ: A. Tăng 21,6g B. Tăng 4,4g C. Tăng 15,2g D. Tăng 6,4g Câu 16: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là: A. 5 B. 2 C.3 D. 4 Câu 17: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch có: A. Na2CO3 và NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. Na2CO3 và NaOH Câu 18: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Natrialuminat, ta thấy: A. có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan B. có kết tủa trắng xuất hiện và kết tủa không tan C. hai dung dịch không màu tan vào nhau D. có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan nhanh rồi kết tủa trở lại Câu 19: Một mẫu nước cứng có chứa các muối CaCl2 và Mg(HCO3)2. Chất có thể khử được tính cứng của nước trên là: A. NaOH B. H2SO4 C. Ca(OH)2 D. Na3PO4 Câu 20: Cho các chất sau: Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, Na2CO3, CaCO3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21: Cho sơ đồ: AlCl3 → X → Y → Z → AlCl3 Với: X, Y, Z lần lượt là: A. Al(OH)3, Al2O3, Al(OH)3 B. Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3 C. Al(OH)3,Al2O3, Al D. Al(OH)3, Al2O3, Al(NO3)3 Câu 22: Phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O, CaCO3 ta dùng: A. H2O và dung dịch HCl B. H2O và dung dịch NaOH C. H2O và dung dịch BaCl2 D. H2O và dung dịch KCl Câu 23: Cấu hình e của ion Fe2+ (Fe có Z=26): A. [Ar] 3d6 4s1 B. [Ar] 3d6 4s2 C. [Ar] 3d6 D. [Ar] 3d5 Câu 24: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO + CO→ Fe + CO2. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất A. chỉ có tính oxi hoá. B. chỉ có tính khử. C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính bazơ. Câu 25: Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxy hóa mạnh. B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất luỡng tính D.Thêm dung dịch axit vào muối Cromat, muối này chuyển thành muối đicromat. Câu 26: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy trên giấy lọc xuất hiện vết màu đen. Không khí đó có thể bị ô nhiểm bởi: A. H2S B.NO2 C. Cl2 D. SO2 Câu 27: Hoà tan hết m g hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là: A. 11,0 B. 12,28 C. 13,7 D. 19,5 Câu 28: Khối lượng Cu thu được ở catot khi điện phân dung dịch đồng (II) nitrat (điện cực graphit) với thời gian 965 giây, cường độ dòng điện 5A là: A. 6,40 gam B. 0,80 gam C. 3,20 gam D. 1,60 gam Câu 29: Cho 4 dung dịch muối : Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Pb(NO3)2 . Kim loại nào tác dụng với 4 dung dịch muối trên? A. Cu . B. Zn . C. Fe . D. Pb . Câu 30: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 4,48lit NO duy nhất (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 31: Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A.28g B.26g C.24g D.22g Câu 32: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi đun nóng B. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi đun nóng C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). D. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). Câu 33: Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hoà các axit béo tự do có trong 1gam chất béo. Để trung hoà 14g chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M, chỉ số axit của chất béo này là: A. 5,6 B. 6 C. 7 D. 14 Câu 34: Trong các chất sau: xenlulozơ, Fructozơ, fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35: Phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 cần dùng: A. Na kim loại B. Dung dịch Ba(OH)2 C. Quỳ tím D. Dung dịch chứa hỗn hợp HCl và NaNO2 Câu 36: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên B. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo C. Tơ visco là tơ tổng hợp D. Tơ xenlulozơaxetat là tơ hoá học. Câu 37: Cho trật tự dãy điện hoá sau: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra? A. Zn +Fe2+ → Zn2+ + Fe3+ B. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag C. Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag D. Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: X + Na[Al(OH)4 ] → M ↓ + Y + Z Y + AgNO3 → AgCl ↓ +.. X là: A. CO2 B. NH3 C. SO2 D. HCl Câu 39: Có các dung dịch riêng biệt sau: CuSO4 (1); FeCl3 (2); Cr2(SO4)3 (3). Fe có thể phản ứng với các dung dịch: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (1), (2) và (3) Câu 40: Để phân biệt CO2 và SO2 ta dùng: A. Nước vôi trong B. Quỳ tím C. Dung dịch BaCl2 D. Nước brôm ĐÁP ÁN: 1B 2B 3D 4D 5C 6D 7C 8A 9A 10D 11A 12D 13A 14C 15C 16D 17A 18A 19D 20A 21C 22A 23C 24C 25C 26A 27A 28D 29B 30B 31B 32A 33B 34C 35C 36D 37A 38D 39A 40D
File đính kèm:
- Thi Thu TN Hoa 2010 so 14.doc